Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện Kiểm sát nhân dân khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử sơ thẩm được quy định tại Bộ luật Tố tụng hình sự.
Biên bản phiên tòa là Văn bản pháp lý do Thư ký phiên tòa lập. Nội dung biên bản phiên tòa phản ánh mọi diễn biến từ khi bắt đầu phiên tòa đến khi kết thúc phiên tòa.
Trước khi đi vào xét xử một vụ án, có rất nhiều vấn đề cần phải giải quyết: việc thay đổi, hủy bỏ biện pháp cưỡng chế hay những yêu cầu và đề nghị của những người tham gia tố tụng,…
Trong tố tụng hình sự, hoạt động tranh tụng được thể hiện rõ nét trong phiên toà sơ thẩm. Phần lớn các quan điểm khoa học hiện nay đều xác định hoạt động tranh tụng được bắt đầu ngay từ phần thủ tục bắt đầu phiên tòa.
Hoãn phiên tòa được quy định cụ thể tại Điều 297 Bộ luật tố tụng hình sự số 101/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015 (sau đây gọi tắt là Bộ luật tố tụng hình sự 2015).
Từ nguyên tắc tranh tụng với sự phân định rõ ba chức năng cơ bản trong TTHS là buộc tội, bào chữa và xét xử với những chủ thể tương ứng, BLTTHS cũng cần sửa đổi các quy định cụ thể về địa vị pháp lý, nhiệm vụ, quyền hạn của các chủ thể.
Một phiên tòa đòi hỏi sự minh bạch và trung thực và để làm được điều đó thì những người tham gia phiên tòa phải có một thái độ tích cực đặc biệt là những người có ảnh hưởng đến vụ án. Vì vậy, để làm được điều này những người đó bắt buộc phải đưa ra những cam đoan.
Nội quy phiên tòa là những quy định bắt buộc tất cả những người trong phòng xử án phải tuân theo. Có thể nói nội quy phiên tòa chính là nội quy trong phòng xử án.
Sự có mặt của Kiểm sát viên trong phiên tòa xét xử vụ án hình sự là bắt buộc để thực hiện quyền công tố và kiếm sát của mình, và được quy định cụ thể tại điều 289 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 Luật số: 101/2015/QH13
Thủ tục chuẩn bị khai mạc phiên tòa được quy định trong Điều 300 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015(có hiệu lực từ ngày 01/01/2018).
Thủ tục khai mạc phiên tòa được quy định trong Điều 301 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015(có hiệu lực từ ngày 01/01/2018).
Tại phiên toà hình sự sơ thẩm, sau khi kết thúc phần thủ tục bắt đầu phiên tòa, nếu không ai có ý kiến và yêu cầu gì thêm thì chủ toạ phiên toà tuyên bố kết thúc phần thủ tục phiên toà chuyển sang phần xét hỏi.
Sự có mặt của bị cáo tại phiên toà là bắt buộc vì bị cáo là người tham gia tố tụng, tuy nhiên luật cũng quy định những trường hợp có thể xét xử vắng mặt, quy định cụ thể trong điều 290 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 Luật số: 101/2015/QH13.
Người làm chứng có vai trò quan trọng trong vụ án nên có những quyền đặc biệt: thay đổi nhận dạng, giữ bí mật chỗ ở, cách ly người được bảo vệ và thực hiện các biện pháp hỏi kín người được bảo vệ.
Sự có mặt của người làm chứng tại phiên tòa xét xử vụ án hình sự là nghĩa vụ của người làm chứng, được quy định cụ thể tại điều 293 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 Luật số: 101/2015/QH13.
Sự có mặt của người phiên dịch, người dịch thuật được quy định tại điều 295 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 Luật số: 101/2015/QH13.
Trong bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 số 101/2015/QH13, Điều 383 và Điều 384 quy định về những người tham gia phiên tòa giám đốc thẩm và chuẩn bị phiên tòa Giám đốc thẩm
Để một phiên tòa được diễn ra một cách hoàn thiện và công minh nhất thì Tòa án cần giải quyết những vấn đề nảy sinh trong quá trình tố tụng như yêu cầu về xem xét chứng cứ và hoãn phiên khi có người vắng mặt,...
Hội đồng xét xử, Kiểm sát viên, người bào chữa và người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của bị hại, đương sự có thể hỏi về những điểm mà người bị hại, đương sự hoặc người đại diện trình bày chưa đầy đủ hoặc có mâu thuẫn.
Hoãn phiên tòa phúc thẩm là tạm ngừng một thời gian nhất định việc xét xử vụ án theo thủ tục phúc thẩm trong những trường hợp được pháp luật quy định.