Giai đoạn tố tụng hình sự phải tương ứng với chức năng nhất định trong hoạt động tư pháp hình sự (như: khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án).
Các biện pháp ngăn chặn, căn cứ, thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn chỉ được áp dụng đối với người bị xem xét yêu cầu dẫn độ hoặc bị dẫn độ được quy định trong Bộ Luật tố tụng hình sự 2015.
Tội dâm ô đối với người dưới 16 tuổi là tội có cấu thành hình thức. Có nghĩa là không căn cứ vào hậu quả hay những tổn hại từ hành vi dâm ô xảy ra trên thực tế mà căn cứ về hành vi vi phạm để xác định trách nhiệm hình sự.
Trong luật hình sự quốc tế đã xây dựng nên hệ thống các nguyên tắc pháp lý có tính chỉ đạo trong toàn bộ lộ trình thực hiện các hoạt đông dẫn độ. Các nguyên tắc này ở mức độ xác định còn điều chỉnh trực tiếp các vấn đề pháp lý có liên quan đến dẫn độ tội phạm.
Pháp luật quốc tế cũng đã có quy định về chuyển giao người bị kết án, Việt Nam ta chưa có văn bản nào quy định cụ thể về chuyển giao người bị kết án nhưng cũng đã có quy định về nó thông qua các hiệp định đã ký kết và nguyên tắc có đi có lại.
Người bào chữa là người tham gia tố tụng và cần phải có mặt tại phiên tòa xét xử, tuy nhiên không phải bắt buộc, sự có mặt của người bào chữa tại phiên tòa được quy định tại điều 291 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 Luật số: 101/2015/QH13.
Người nào vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn thực hiện một trong các hành vi sau đây, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm: a) Sửa chữa, làm sai lệch nội dung giấy tờ, tài liệu.
Quá trình giải quyết vụ án hình sự sơ thẩm bắt đầu từ khi khởi tố vụ án và kết thúc khi xét xử xong vụ án hình sự và giao bản án, các quyết định của Toà án cho cơ quan và người có trách nhiệm thi hành.
Bắt buộc chữa bệnh được áp dụng đối với người có hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình.
Đặt tiền để bảo đảm là biện pháp thay thế biện pháp tạm giam, do cơ quan có thẩm quyền áp dụng để bảo đảm sự có mặt của bị can, bị cáo theo giấy triệu tập, đúng thời gian quy định và không cản trở đến hoạt động tố tụng của vụ án.
Các biện pháp ngăn chặn được pháp luật tố tụng hình sự quy định gồm có: bắt, tạm giữ, tạm giam, cấm đi khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm.
Đối với những bị can, bị cáo phạm tội lần đầu ít nghiêm trọng, chưa có tiền án tiền sự, có thái độ ăn năn hối cải tích cực hợp tác với cơ quan tiến hành tố tụng mà có nơi cư trú rõ ràng thì cũng không tạm giam mà áp dụng biện pháp ngăn chặn khác...
Căn cứ pháp lý tại điều 260 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (có hiệu lực pháp lý từ ngày 01/01/2018)
Giai đoạn ở Tố tụng hình sự là vấn đề đầu tiên mà khoa học Luật tố tụng hình sự cần phải làm rõ trước khi bắt tay vào nghiên cứu những vấn đề về các giai đoạn tố tụng hình sự.
Xét xử vụ án hình sự là giai đoạn thứ tư và cuối cùng, trung tâm và quan trọng nhất của hoạt động tố tụng hình sự, mà trong đó cấp Tòa án có thẩm quyền căn cứ vào các quy định của pháp luật tố tụng hình sự tiến hành
Theo quy định tại khoản 3 Điều 88 Khoản 1 Điều 80 BLTTHS năm 2003, hiện nay có 9 nhóm cá nhân và tập thể có thẩm quyền quyết định áp dụng biện pháp tạm giam.
Mọi hoạt động tố tụng hình sự phải được thực hiện theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự. Không được giải quyết nguồn tin về tội phạm, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử ngoài những căn cứ và trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định.
Mọi người có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản. Mọi hành vi xâm phạm trái pháp luật tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản của cá nhân; xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân đều bị xử lý theo pháp luật.
Biện pháp cưỡng chế là biện pháp bắt buộc cá nhân hay tổ chức phải thực hiện một nghĩa vụ, trách nhiệm theo quyết định đã có hiệu lực của một cá nhân, tổ chức có thẩm quyền.
Đối với quy định về việc bắt người, quy định của BLTTHS năm 2003 đã khắc phục được một số khó khăn vướng mắc do quy định trước đây của BLTTHS năm 1988.