Các biện pháp ngăn chặn, căn cứ, thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn chỉ được áp dụng đối với người bị xem xét yêu cầu dẫn độ hoặc bị dẫn độ được quy định trong Bộ Luật tố tụng hình sự 2015.

Bắt buộc chữa bệnh được áp dụng đối với người có hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình.

Đặt tiền để bảo đảm là biện pháp thay thế biện pháp tạm giam, do cơ quan có thẩm quyền áp dụng để bảo đảm sự có mặt của bị can, bị cáo theo giấy triệu tập, đúng thời gian quy định và không cản trở đến hoạt động tố tụng của vụ án.

Các biện pháp ngăn chặn được pháp luật tố tụng hình sự quy định gồm có: bắt, tạm giữ, tạm giam, cấm đi khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm.

Đối với những bị can, bị cáo phạm tội lần đầu ít nghiêm trọng, chưa có tiền án tiền sự, có thái độ ăn năn hối cải tích cực hợp tác với cơ quan tiến hành tố tụng mà có nơi cư trú rõ ràng thì cũng không tạm giam mà áp dụng biện pháp ngăn chặn khác...

Theo quy định tại khoản 3 Điều 88 Khoản 1 Điều 80 BLTTHS năm 2003, hiện nay có 9 nhóm cá nhân và tập thể có thẩm quyền quyết định áp dụng biện pháp tạm giam.

Biện pháp cưỡng chế là biện pháp bắt buộc cá nhân hay tổ chức phải thực hiện một nghĩa vụ, trách nhiệm theo quyết định đã có hiệu lực của một cá nhân, tổ chức có thẩm quyền.

Đối với quy định về việc bắt người, quy định của BLTTHS năm 2003 đã khắc phục được một số khó khăn vướng mắc do quy định trước đây của BLTTHS năm 1988.

Trước khi đi vào xét xử một vụ án, có rất nhiều vấn đề cần phải giải quyết: việc thay đổi, hủy bỏ biện pháp cưỡng chế hay những yêu cầu và đề nghị của những người tham gia tố tụng,…

Biện pháp tạm giữ, tạm giam được quy định trong bộ luật tố tụng hình sự hiện nay còn một số những bất cập trong quá trình áp dụng.

Bộ luật tố tụng hình sự 2003 quy định về biện pháp tạm giữ tại điều 81.

Các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự. Thẩm quyền áp dụng các biện pháp ngăn chặn đối với hành vi trái quy định pháp luật.

Bắt người là một biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự. Việc bắt người ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp của người bị bắt (xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể), chính vì vậy cần phải có quy định và thực hiện hợp pháp.

Đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm là một biện pháp ngăn chặn thay thể biện pháp tạm giam được quy định tại điều 93 Bộ luật tố tụng hình sự 2003.

Đối với bị can, bị cáo là phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới ba mươi sáu tháng tuổi, là người già yếu, người bị bệnh nặng mà nơi cư trú rõ ràng thì không tạm giam mà áp dụng biện pháp ngăn chặn khác...

Biện pháp tư pháp đối với pháp nhân thương mại phạm tội bao gồm: Tịch thu vật, tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm; Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thường thiệt hại; buộc công khai xin lỗi...

Các biện pháp điều tra đặc biệt lần đầu tiên được thừa nhận trong Bộ luật Tố tụng hình sự Việt Nam năm 2015 với 01 Chương (Chương XVI) và 08 điều (từ điều 223 đền điều 228).

Biện pháp ngăn chặn là biện pháp cưỡng chế Tố tụng hình sự do người có thẩm quyền tiến hành tố tụng quyết định áp dụng , nhằm ngăn chặn kịp thời hành vi phạm tội, không để tiếp tục phạm tội mới hoặc cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử, bảo đảm việc thi hành án.

Chế định các biện pháp tư pháp được quy định tại chương VI Bộ luật Hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009, bao gồm có 4 biện pháp tư pháp.

Những biện pháp tư pháp nào được thi hành theo quy định của Luật thi hành án hình sự? Thi hành biện pháp tư pháp phảỉ tuân theo những nguyên tắc nào?