Quyền bào chữa là một trong những nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình sự Việt Nam.

Bắt người không phải là biện pháp trừng phạt của pháp luật mà là biện pháp ngăn chặn nhằm tước bỏ điều kiện gây ra tội phạm, chặn đứng hành vi phạm tội và hành vi trốn tránh pháp luật của người phạm tội, bảo đảm sự hoạt động đúng đắn của các cơ quan tiến hành tố tụng.

Bắt tạm giam bị cáo sau khi tuyên án được quy định tại Điều 329 Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015

Trong những năm qua nhu cầu thuê luật sư để bào chữa cho các bị can, bị cáo trong các vụ án hình sự tăng cao. Đáp ứng nhu cầu đó, Công ty luật TNHH Everest cung cấp dịch vụ luật sư bào chữa cho các bị can, bị cáo trong vụ án hình sự...

Lời nhận tội của bị can, bị cáo chỉ có thể được coi là chứng cứ buộc tội nếu lời khai đó phù hợp với chứng cứ khác của vụ án

Luật sư Công ty Luật Everest tham gia tố tụng nhằm bào chữa cho bị can, bị cáo trong vụ án hình sự và các trường hợp khác liên quan đến tố tụng hình sự. Nội dung dịch vụ luật sư tham gia bào chữa cho bị can, bị cáo thực hiện như sau:

Sự có mặt của bị cáo tại phiên toà là bắt buộc vì bị cáo là người tham gia tố tụng, tuy nhiên luật cũng quy định những trường hợp có thể xét xử vắng mặt, quy định cụ thể trong điều 290 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 Luật số: 101/2015/QH13.

Việc quyết định hỏi riêng hay chung của từng bị cáo do Chủ tọa phiên tòa quyết định. Những người có quyền hỏi bị cáo bao gồm Hội đồng xét xử, Kiểm sát viên, người bào chữa,...

Bắt bị can, bị cáo để tạm giam được quy định tại Điều 113 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2018

Bị cáo được quy định tại Điều 61 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2016.

Xét về tính chất pháp lý thì luận tội của Kiểm sát viên chính là công cụ để Viện kiểm sát thực hành quyền công tố Nhà nước tại phiên toà.

Kết luận giám định tư pháp là nhận xét, đánh giá bằng văn bản của người giám định tư pháp về đối tượng giám định theo nội dung trưng cầu, yêu cầu giám định. Bị can, bị cáo, bị hại, người tham gia tố tụng khác có một số quyền đối với kết luận giám định.

Quyền tự do kháng cáo của bị cáo theo thủ tục phúc thẩm đối với bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật

Quyền tự do kháng cáo của bị cáo theo thủ tục phúc thẩm đối với bản án, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật không chỉ thể hiện bản chất nhân đạo và dân chủ của tố tụng hình sự, mà còn là phương tiện để bị cáo có thể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.

Sự có mặt của bị cáo tại phiên tòa quy định tại điều 290 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), gọi tắt là Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.

Bắt buộc phải có người bào chữa tham gia tố tụng trong các vụ án có bị can, bị cáo là người chưa thành niên.

Trong lời nói sau cùng, bị cáo trình bày thêm tình tiết mới có ý nghĩa quan trọng đối với vụ án, thì Hội đồng xét xử phải quyết định trở lại việc xét hỏi.

Tuyên án và trả tự do cho bị cáo được quy định tại Điều 327, Điều 328 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015

Về căn bản mô hình tố tụng của chúng ta là tố tụng xét hỏi, nhưng trong giai đoạn hiện nay chúng ta đang từng bước đề cao tố tụng tranh tụng, coi kết quả tranh tụng tại phiên toà là căn cứ để toà án ra quyết định, bản án

Việc giải quyết bị cáo phạm nhiều tội được quy định tại điều 273 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 và vấn đề chuyển vụ án trong giai đoạn xét xử được quy định tại điều 274 bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.