Tội cướp giật tài sản được quy định tại Điều 171 Bộ luật Hình sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017.
Người nào cướp giật tài sản của người khác, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm
Tội cướp tài sản được quy định tại Điều 133 Bộ luật Hình Sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009.
Người nào không hứa hẹn trước, nhưng sau khi biết tội phạm được thực hiện, đã che giấu người phạm tội, các dấu vết, tang vật của tội phạm hoặc có hành vi khác cản trở việc phát hiện, điều tra, xử lý người phạm tội, thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội....
Trước sự tấn công của người khác chúng ta thông thường sẽ có xu hướng tự vệ, có những hành động chống lại để tự bảo vệ mình khỏi những nguy cơ đe dọa đến sức khỏe, tính mạng. Phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm…
Việc chuốc rượu của H thuộc vào trường hợp “có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản” được quy định tại khoản 1 điều 133 BLHS
Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng ...
Người nào cướp giật tài sản của người khác, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm.
Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác, mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên.
Như vậy hành vi của A đã có dấu hiệu điển hình của tội cướp giật tài sản. Do A đã dùng thủ đoạn xảo quyết để giật tài sản nên A có thể bị kết án từ ba đến 10 năm tù theo khoản 2 điều 139
Tội cướp tài sản, cướp giật tài sản là một trong các tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt. Trong thực tế, do những quy định còn chưa rõ ràng, cũng như việc chuyển hóa giữa các loại tội phạm đã dẫn đến việc khó xác định tội danh của người phạm tội.
Tội trộm cắp tài sản: Người nào trộm cắp tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội....
Về lý luận thì tội cướp giật tài sản là tội phạm có cấu thành vật chất, do đó, chỉ khi nào người phạm tội giật được tài sản thì tội phạm mới hoàn thành, nếu có hành giật nhưng chưa giật được tài sản thì thuộc trường hợp phạm tội chưa đạt
Tội cướp giật tài sản: Người nào cướp giật tài sản của người khác, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm: a) Có tổ chức; b) Có tính chất chuyên nghiệp;....
Cướp tài sản là hành vi dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản.
Cướp giật tài sản là hành vi công khai, nhanh chóng chiếm đoạt tài sản của người khác rồi tẩu thoát.
Điều 133 Bộ luật Hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009 quy định về tội cướp tài sản như sau: “1. Người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt....
Tội cướp giật thể hiện dưới hai hình thức chính là: hành vi chiếm đoạt công khai và hành vi nhanh chóng tẩu thoát
“1. Người nào cướp giật tài sản của người khác, thì bị phạt tù từ một năm đến năm năm. 2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm: a) Có tổ chức; b) Có tính chất chuyên nghiệp; c) Tái phạm nguy hiểm;...
Người nào dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng không thể chống cự được nhằm chiếm đoạt tài sản, thì bị phạt tù từ ba năm đến mười năm.