Quá trình giải quyết vụ án hình sự sơ thẩm bắt đầu từ khi khởi tố vụ án và kết thúc khi xét xử xong vụ án hình sự và giao bản án, các quyết định của Toà án cho cơ quan và người có trách nhiệm thi hành.

Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn truy tố được quy định tại điều 236 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (có hiệu lực pháp lý từ ngày 01/01/2018).

Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ là hành vi vì vụ lợi hoặc động cơ cá nhân khác mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái công vụ gây thiệt hại cho lợi ích Nhà nước, của xã hội, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân.

Lợi dụng ảnh hưởng đối với người có chức vụ quyền hạn để trục lợi là hành vi dùng ảnh hưởng của mình đối với người có chức vụ, quyền hạn nhằm thúc đẩy người này làm hoặc không làm một việc thuộc trách nhiệm của họ để nhận tiền, tài sản.

Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn giam, giữ người trái pháp luật là hành vi của người có chức vụ, quyền hạn đã cố ý không ra quyết định trả tự do hoặc cố ý không chấp hành quyết định trả tự do cho người được trả tự do theo quy định của pháp luật.

Viện kiểm sát có vai trò quan trọng trong việc xét xử, trong mỗi giai đoạn cụ thể của tố tụng hình sự thì Viện kiểm sát có nhiệm vụ và quyền hạn khác nhau. Đặc biệt khi kiểm sát xét xử, Viện kiểm sát đóng một vai trò đặc biệt.

Về nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi kiểm sát trong giai đoạn truy tố được quy định tại điều 237 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (có hiệu lực pháp lý từ ngày 01/01/2018).

Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự được quy định tại Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 tại điề

Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi thực hành quyền công tố trong việc giải quyết nguồn tin về tội phạm được quy định tại Điều 159 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.

Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát trong việc tiếp nhận và kiểm sát việc giải quyết nguồn tin về tội phạm quy định tại Điều 160 của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.

Nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ các cơ quan được giao một số hoạt động điều tra trong Công an nhân dân, Quân đội nhân dân chủ yếu dừng lại ở việc tổng hợp hồ sơ, lấy lời khai ban đầu, thu thập chứng cứ ban đầu....

Những quyết định, yêu cầu của Chánh án, Phó Chánh án Tòa án phải được các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và công dân chấp hành nghiêm chỉnh.

Hội thẩm là một chức danh tố tụng, là người thực hiện hoạt động xét xử ở Tòa án. Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 quy định cụ thể những nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Hội thẩm trong xét xử vụ án hình sự.

Kiểm sát viên là một chức danh tố tụng. Bộ luật Tố tụng hình sự quy định rất rõ ràng và cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Kiểm sát viên.

Tại phiên tòa, Kiểm sát viên đóng vai trò là người buộc tội. Quan điểm buộc tội của Viện kiểm sát được thể hiện bằng bản Cáo trạng và Kiểm sát viên là người trực tiếp bảo vệ cáo trạng tại phiên tòa.

Kiểm tra viên là một chức danh tố tụng mới của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015. Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 quy định rất rõ ràng và cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Kiểm tra viên.

Thẩm phán là một chức danh tố tụng, là người thực hiện hoạt động xét xử ở Tòa án. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Thẩm phán được quy định rõ trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.

Thẩm tra viên là một trong những người tiến hành tố tụng. Thẩm tra viên là công chức chuyên môn của Tòa án đã làm Thư ký Tòa án từ 05 năm trở lên.

Thư ký Tòa án là người thực hiện các công việc liên quan đến hỗ trợ điều hành phiên tòa xét xử, hỗ trợ các hoạt động tố tụng thuộc thẩm quyền của Tòa án.

Thủ trưởng Cơ quan điều tra là một chức danh tố tụng. Thủ trưởng Cơ quan điều tra có hai nhóm nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm.