Bổ sung, xem xét chứng cứ, tài liệu, đồ vật trong giai đoạn phúc thẩm có ý nghĩa rất quan trọng. Các chứng cứ, tài liệu, đồ vật này có thể dẫn đến những thay đổi cơ bản trong bản án theo hướng chính xác, có căn cứ và đảm bảo công lý, sự đúng đắn của bản án phúc thẩm.
Căn cứ khám xét người, chỗ ở, nơi làm việc, địa điểm, phương tiện, tài liệu, đồ vật, thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm, dữ liệu điện tử khi có dấu hiệu phạm tội được quy định tại Điều 192, Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015.
Tội phạm này được thực hiện với lỗi cố ý. Tức là người phạm tội nhận thức được hành vi và mong muốn thực hiện hành vi (cố ý trực tiếp) hoặc là người phạm tội nhận thức được hậu quả từ hành vi nhưng vẫn thực hiện hành vi và để mặc hậu quả xảy ra.
Tội khai báo gian dối hoặc cung cấp tài liệu sai sự thật là hành vi cố ý kết luận sai của người giám định, cố ý dịch sai của người phiên dịch hoặc là hành vi cô ý khai sai, cung cấp tài liệu sai sự thật của người làm chứng.
Kết quả thực hiện ủy thác tư pháp và hợp tác quốc tế khác, tài liệu, đồ vật khác trong vụ án được quy định tại Điều 103, Điều 104 Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015
Quy định về tạm giữ tài liệu, đồ vật khi khám xét được quy định cụ thể theo điều 198, Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.
Hai tội phạm này đều xâm phạm đến việc quản lí giấy tờ, giấy chứng nhận, tài liệu của cơ quan, tổ chức gây thiệt hại cho nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
Căn cứ pháp lý việc tiếp nhận chứng cứ tài liệu, đồ vật liên quan đến vụ án của Tòa án được quy định tại Điều 253 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (có hiệu lực ngày 01/01/2018).
Tội chiếm đoạt, mua bán hoặc tiêu hủy tài liệu bí mật công tác quân sự được thể hiện bởi các hành vi chiếm đoạt, mua bán hoặc tiêu hủy.
Cố ý làm lộ bí mật công tác là nhận thức rõ hành vi của mình là làm lộ bí mật công tác, thấy trước được hậu quả của hành vi tất yếu hoặc có thể làm lộ bí mật công tác, mong muốn hoặc để mặc cho hậu quả đó xảy ra...
Tội khai báo gian dối hoặc cung cấp tài liệu sai sự thật là hành vi cố ý kết luận sai của người giám định, cố ý dịch sai của người phiên dịch hoặc cố ý khai sai, cung cấp những tài liệu sai sự thật của người làm chứng.
Người nào làm giả con dấu, tài liệu hoặc giấy tờ khác của cơ quan, tổ chức hoặc sử dụng con dấu, tài liệu, giấy tờ đó nhằm lừa dối cơ quan, tổ chức hoặc công dân, thì bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến năm mươi triệu đồng hoặc bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.
Tội làm mất tài liệu bí mật công tác quân sự xâm phạm đến chế độ bảo quản, quản lý tài liệu, thông tin bí mật công tác quân sự của quân đội nhân dân Việt Nam (gồm tài liệu bí mật công tác quân sự không chứa đựng các nội dung thuộc bí mật Nhà nước).
Tội làm, tàng trữ, phát tán hoặc tuyên truyền thông tin, tài liệu, vật phẩm nhằm chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam được quy định tại Điều 117 Bộ luật Hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017, có hiệu lực từ ngày 01/01/2018.
Tội mua chuộc hoặc cưỡng ép người khác khai báo gian dối, cung cấp tài liệu sai sự thật là hành vi mua chuộc hoặc cưỡng ép người giám định kết luận sai, người phiên dịch dịch sai, người làm chứng, người bị hại khai sai hoặc cung cấp tài liệu sai sự thật.
Vấn đề Viện kiểm sát bổ sung tài liệu chứng cứ được quy định tại điều 284 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 và vấn đề Viện kiểm sát rút quyết định truy tố được quy định tại điều 285 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.
Việc yêu cầu Viện kiểm sát bổ sung tài liệu, chứng cứ được diễn ra khi Tòa án nhận thấy chứng cứ, tài liệu về vụ án còn thiếu sót, cần bổ sung thêm. Việc yêu cầu này được quy định trong điều 284 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 Luật số: 101/2015/QH13.