BLTTHS năm 2015 có nhiều quy định mới để thể chế hóa quan điểm cải cách tư pháp của Đảng, cụ thể hóa Hiến pháp năm 2013 và Luật Tổ chức TAND năm 2014, thể hiện rõ trong một số quy định về thẩm quyền xét xử của Tòa án.
Tòa án hình sự quốc tế có các cơ quan sau: Ban chánh án; một tòa phúc thẩm, một tòa xét xử và một tòa tiền xét xử; Phòng công tố; Phòng lục sự.
Trên thực tế, thời điểm bản án, quyết định của Tòa án có hiệu lực pháp luật với thời điểm Chánh án Tòa án đã xét xử sơ thẩm hoặc Chánh án Tòa án được ủy thác ra quyết định thi hành là khác nhau.
Các cá nhân tội phạm đầu sỏ phải chịu trách nhiệm hình sự đối với các tội ác đã thực hiện.
Hoạt động xác minh, thu thập bổ sung chứng cứ của tòa án được quy định tại điều 252 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 có hiệu lực pháp lý từ ngày 01/01/2019.
Khi nhận được kháng cáo, kháng nghị từ các chủ thể mà luật quy định có quyền kháng cáo, kháng nghị, Tòa án cấp phúc thẩm có thẩm quyền xem xét có chấp nhận kháng cáo, kháng nghị này hay không.
Tòa án quân sự quốc tế Nurumbe và Tôkyô được thành lập năm 1943. Quy định những tên tội phạm chiến tranh đầu sỏ phải được xét xử dựa trên các quy định của luật quốc tế.
Nguyên tắc " Bảo đảm hiệu lực của bản án, quyết định của Tòa án" được quy định tại điều 28 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 ( gọi tắt là BLTTHS 2015).
Mọi người đều bình đẳng về quyền được xét xử công bằng và công khai bởi một tòa án độc lập và khách quan để xác định các quyền và nghĩa vụ của họ, cũng như về bất cứ sự buộc tội nào đối với họ.
Tòa án xét xử tập thể là nguyên tắc Tòa án xét xử tập thể và quyết định theo đa số. Nguyên tắc tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân, theo đó việc xét xử của Tòa án do tập thể Hội đồng xét xử thực hiện và khi quyết định phải có ý kiến của đa số.
Những quyết định, yêu cầu của Chánh án, Phó Chánh án Tòa án phải được các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và công dân chấp hành nghiêm chỉnh.
Thư ký Tòa án là người thực hiện các công việc liên quan đến hỗ trợ điều hành phiên tòa xét xử, hỗ trợ các hoạt động tố tụng thuộc thẩm quyền của Tòa án.
Quyền hạn và chức năng của Viện kiểm sát nhân dân có sự tách bạch hoàn toàn với quyền hạn và chức năng của Tòa án.
Chức năng chính của Tòa án là chức năng xét xử và đưa ra bản án cuối cùng giải quyết vụ án. Tòa án tự mình khởi tố một vụ án và rồi lại tự mình xét xử vụ án – điều này sẽ dẫn đến một hệ quả.
Trong quá trình giải quyết những vụ án hình sự, Tòa án có thể phát hiện ra những thiếu sót, vi phạm trong công tác quản lý của cơ quan, tổ chức hay những văn bản pháp luật trái với hiến pháp thì Tòa án có thể đưa ra các kiến nghị để giải quyết những vấn đề đó.
Để một phiên tòa được diễn ra một cách hoàn thiện và công minh nhất thì Tòa án cần giải quyết những vấn đề nảy sinh trong quá trình tố tụng như yêu cầu về xem xét chứng cứ và hoãn phiên khi có người vắng mặt,...
Hội đồng xét xử ra quyết định hoặc yêu cầu Viện kiểm sát khởi tố vụ án hình sự nếu qua việc xét xử tại phiên tòa mà phát hiện ra tội phạm hoặc người phạm tội mới cần phải điều tra.
Sự có mặt của thành viên Hội đồng xét xử và Thư ký Tòa án là một thủ tục tố tụng hình sự được quy định tại điều 288 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 Luật số: 101/2015/QH13.
Vào ngày 17/7/1998, tại Hội nghị ngoại giao được tiến hành ở Roma (Italia), cộng đồng quốc tế đã nhất trí thông qua Quy tắc về thành lập Tòa án hình sự quốc tế.
Thẩm quyền của Tòa án quân sự được quy định cụ thể tại điều 272 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 (sửa đổi bổ sung năm 2017), sau đây gọi tắt là Bộ luật tố tụng năm 2015.