Các biện pháp ngăn chặn, căn cứ, thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn chỉ được áp dụng đối với người bị xem xét yêu cầu dẫn độ hoặc bị dẫn độ được quy định trong Bộ Luật tố tụng hình sự 2015.

Bắt buộc chữa bệnh được áp dụng đối với người có hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình.

Đặt tiền để bảo đảm là biện pháp thay thế biện pháp tạm giam, do cơ quan có thẩm quyền áp dụng để bảo đảm sự có mặt của bị can, bị cáo theo giấy triệu tập, đúng thời gian quy định và không cản trở đến hoạt động tố tụng của vụ án.

Các biện pháp ngăn chặn được pháp luật tố tụng hình sự quy định gồm có: bắt, tạm giữ, tạm giam, cấm đi khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm.

Đối với những bị can, bị cáo phạm tội lần đầu ít nghiêm trọng, chưa có tiền án tiền sự, có thái độ ăn năn hối cải tích cực hợp tác với cơ quan tiến hành tố tụng mà có nơi cư trú rõ ràng thì cũng không tạm giam mà áp dụng biện pháp ngăn chặn khác...

Thực tiễn quyết định hình phạt đối với các tội xâm phạm tính mạng của con người cho thấy, hình phạt được quyết định đúng hay sai chủ yếu phụ thuộc vào việc xác định các tình tiết định khung tăng nặng.

Tái phạm là trường hợp đã bị kết án, chưa được xoá án tích mà lại phạm tội do cố ý hoặc phạm tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng do vô ý.

Theo quy định tại khoản 3 Điều 88 Khoản 1 Điều 80 BLTTHS năm 2003, hiện nay có 9 nhóm cá nhân và tập thể có thẩm quyền quyết định áp dụng biện pháp tạm giam.

BLHS 2015 quy định liên quan đến người chưa thành niên tập trung vào việc hoàn thiện các quy định về các chế tài áp dụng đối với người chưa thành niên

Bắt buộc chữa bệnh là một biện pháp bắt buộc người phạm tội phải chữa bệnh trong một cơ sở chuyên khoa y tế do các cơ quan tiến hành tố tụng quyết định tùy theo giai đoạn tố tụng.

Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015 đã có nhiều quy định mới phù hợp hơn so với Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2003.

Điều kiện và thẩm quyền áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh quy định tại Điều 447 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015

Tạm giam là biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc nhất trong tố tụng hình sự. Tạm giam được quy định tại các Điều: Điều 79, 88, 120, 121, 166, 177, 227, 228, 243, 250, 287 và 303 BLTTHS 2003 và được áp dụng trong mọi giai đoạn tố tụng hình sự.

Tạm giam là biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc nhất trong tố tụng hình sự. Tạm giam được quy định tại các Điều: Điều 79, 88, 120, 121, 166, 177, 227, 228, 243, 250, 287 và 303 Bộ luật tố tụng hình sự 2003 (BLTTHS) và được áp dụng trong mọi giai đoạn tố tụng hình sự.

Tạm giam là biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc nhất trong tố tụng hình sự. Tạm giam được quy định tại các Điều: Điều 79, 88, 120, 121, 166, 177, 227, 228, 243, 250, 287 và 303 Bộ luật tố tụng hình sự 2003 (BLTTHS) và được áp dụng trong mọi giai đoạn tố tụng hình sự.

Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi đang mắc bệnh tâm thần hoặc một bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình, [...] có thể quyết định đưa họ vào một cơ sở điều trị chuyên khoa để bắt buộc chữa bệnh.

Bắt buộc chữa bệnh là một biện pháp bắt buộc người phạm tội phải chữa bệnh trong một cơ sở chuyên khoa y tế do các cơ quan tiến hành tố tụng quyết định tùy theo giai đoạn tố tụng.

Hành vi gây ra thiệt hại trong khi thực hiện việc nghiên cứu, thử nghiệm, áp dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật và công nghệ mới mặc dù đã tuân thủ đúng quy trình, quy phạm, áp dụng đầy đủ biện pháp phòng ngừa thì không phải là tội phạm.

Công ty Luật TNHH Everest gửi tới bạn đọc Mẫu quyết định áp dụng thủ tục rút gọn theo Quyết định số 07 ngảy 02 tháng 01 năm 2008.

Công ty Luật TNHH Everest gửi tới bạn đọc Mẫu quyết định hủy bỏ quyết định áp dụng thủ tục rút gọn theo Quyết định số 07 ngảy 02 tháng 01 năm 2008.