Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm. Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng.
Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau…
Vô ý phạm tội là người phạm tội tuy thấy trước hành vi của mình có thể gây ra hậu quả nguy hại cho xã hội, nhưng cho rằng hậu quả đó sẽ không xảy ra hoặc có thể ngăn ngừa được.
Trách nhiệm của cơ quan, người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo được quy định điều 482 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018).
Các trường hợp phải từ chối hoặc thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng được quy định tại Điều 49 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018).
Lợi dụng ảnh hưởng đối với người có chức vụ quyền hạn để trục lợi là hành vi dùng ảnh hưởng của mình đối với người có chức vụ, quyền hạn nhằm thúc đẩy người này làm hoặc không làm một việc thuộc trách nhiệm của họ để nhận tiền, tài sản.
Người nào giết người trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh do hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân đối với người đó hoặc đối với người thân thích của người đó, thì bị phạt tù từ sáu tháng đến ba năm. ....
Người nào giao cho người không đủ điều kiện khác theo quy định của pháp luật gây thiệt hại cho tính mạng hoặc gây thiệt hại nghiêm trọng cho sức khỏe, tài sản của người khác, thì bị phạt tiền từ ba triệu đồng đến ba mươi triệu đồng....
Hành vi này có khả năng làm cho các hoạt động tố tụng và thi hành án trở nên không bình thường, không đúng đắn
Lời khai của người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan đến vụ án được quy định tại Điều 94 Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015
Việc thay đổi người tiến hành tố tụng có thể do người tiến hành tố tụng tự mình từ chối tiến hành tố tụng hoặc có đề nghị thay đổi của những người có thẩm quyền do Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 quy định.
Người có quyền kháng cáo được quy định tại Điều 331 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
Để sự thật của vụ án đuợc xác định khách quan, chính xác đòi hỏi những người này phải thật sự vô tư trong khi làm nhiệm vụ.
.Người nào đe dọa giết người, nếu có căn cứ làm cho người bị đe dọa lo sợ rằng việc đe dọa này sẽ được thực hiện, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến ba năm. ...
Tái thẩm là thủ tục đặc biệt trong tố tụng hình sự, những người có quyền kháng nghị theo thủ tục tái thẩm được quy định tại điều 400 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 số 101/2015/QH13.
Tội môi giới hối lộ là hành vi làm trung gian giữa người nhận hối lộ và người đưa hối lộ nhằm đạt được sự thỏa thuận hoặc thực hiện sự thỏa thuận hối lộ.
Không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội, được hiểu là hành vi của người tiến hành tố tụng có thẩm quyền (trong tố tụng hình sự), mặc dù đã có đủ căn cứ và biết rõ một người đã có hành vi phạm tội nhưng không tiến hành khởi tố, truy tố hoặc xét xử.
Người có quyền tố cáo được quy định điều 478 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018).
Hành vi này xâm phạm hoạt động tư pháp, có khả năng làm cho các hoạt động tố tụng và thi hành án trở nên không bình thường, không đúng đắn
Tội không truy cứu trách nhiệm hình sự người có tội được quy định tại Điều 294 Bộ luật Hình sự năm 1999 sửa đổi, bổ sung năm 2009.