Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn truy tố được quy định tại điều 236 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (có hiệu lực pháp lý từ ngày 01/01/2018).

Các nhiệm vụ và các nguyên tắc cơ bản của thi hành án hình sự được quy định trong Luật thi hành án hình sự năm 2010.

Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, Lực lượng cảnh sát biển, Kiểm ngư và cơ quan khác của Công an nhân dân, Quân đội nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.

Bộ luật hình sự có nhiệm vụ bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, quyền làm chủ của nhân dân, bảo vệ quyền bình đẳng giữa đồng bào các dân tộc, bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền, lợi ích hợp pháp của công dân…

Bộ luật tố tụng hình sự có nhiệm vụ bảo đảm phát hiện chính xác và xử lý công minh, kịp thời mọi hành vi phạm tội, phòng ngừa, ngăn chặn tội phạm, không để lọt tội phạm, không làm oan người vô tội.

Viện kiểm sát có vai trò quan trọng trong việc xét xử, trong mỗi giai đoạn cụ thể của tố tụng hình sự thì Viện kiểm sát có nhiệm vụ và quyền hạn khác nhau. Đặc biệt khi kiểm sát xét xử, Viện kiểm sát đóng một vai trò đặc biệt.

Về nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi kiểm sát trong giai đoạn truy tố được quy định tại điều 237 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (có hiệu lực pháp lý từ ngày 01/01/2018).

Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự được quy định tại Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 tại điề

Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi thực hành quyền công tố trong việc giải quyết nguồn tin về tội phạm được quy định tại Điều 159 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.

Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát trong việc tiếp nhận và kiểm sát việc giải quyết nguồn tin về tội phạm quy định tại Điều 160 của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.

Nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ các cơ quan được giao một số hoạt động điều tra trong Công an nhân dân, Quân đội nhân dân chủ yếu dừng lại ở việc tổng hợp hồ sơ, lấy lời khai ban đầu, thu thập chứng cứ ban đầu....

Những quyết định, yêu cầu của Chánh án, Phó Chánh án Tòa án phải được các cơ quan nhà nước, tổ chức xã hội và công dân chấp hành nghiêm chỉnh.

Hội thẩm là một chức danh tố tụng, là người thực hiện hoạt động xét xử ở Tòa án. Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 quy định cụ thể những nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Hội thẩm trong xét xử vụ án hình sự.

Kiểm sát viên là một chức danh tố tụng. Bộ luật Tố tụng hình sự quy định rất rõ ràng và cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Kiểm sát viên.

Tại phiên tòa, Kiểm sát viên đóng vai trò là người buộc tội. Quan điểm buộc tội của Viện kiểm sát được thể hiện bằng bản Cáo trạng và Kiểm sát viên là người trực tiếp bảo vệ cáo trạng tại phiên tòa.

Kiểm tra viên là một chức danh tố tụng mới của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015. Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 quy định rất rõ ràng và cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Kiểm tra viên.

Thẩm phán là một chức danh tố tụng, là người thực hiện hoạt động xét xử ở Tòa án. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Thẩm phán được quy định rõ trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.

Thẩm tra viên là một trong những người tiến hành tố tụng. Thẩm tra viên là công chức chuyên môn của Tòa án đã làm Thư ký Tòa án từ 05 năm trở lên.

Thư ký Tòa án là người thực hiện các công việc liên quan đến hỗ trợ điều hành phiên tòa xét xử, hỗ trợ các hoạt động tố tụng thuộc thẩm quyền của Tòa án.

Thủ trưởng Cơ quan điều tra là một chức danh tố tụng. Thủ trưởng Cơ quan điều tra có hai nhóm nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm.