Tuổi chịu trách nhiệm hình sự 1. Người từ đủ 16 tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm. 2. Người từ đủ 14 tuổi trở lên, nhưng chưa đủ 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội phạm đặc biệt nghiêm trọng...
Hành vi trộm cắp tài sản là hành vi lén lút, lợi dụng sơ hở, mất cảnh giác của chủ tài sản hoặc người quản lý tài sản để chiếm đoạt tài sản.
Điều 138 Bộ luật Hình sự năm 1999, sửa đổi năm 2009 quy định những căn cứ pháp lý để tòa án quyết định hình phạt đối với người phạm tội trộ cắp tài sản.
Trộm cắp tài sản là hành vi chiếm đoạt tài sản của người khác một cách lén lút, làm cho chủ tài sản mất khả năng thực hiện quyền chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản của mình.
Chuẩn bị phạm tội: Chuẩn bị phạm tội là tìm kiếm, sửa soạn công cụ, phương tiện hoặc tạo ra những điều kiện khác để thực hiện tội phạm. Người chuẩn bị phạm một tội rất nghiêm trọng hoặc một tội đặc biệt nghiêm trọng, thì....
Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm: ....
Điểm khác biệt cơ bản để phân biệt hành vi chiếm đoạt của tội trộm cắp tài sản với các tội có tính chất chiếm đoạt khác là tình lén lút (hoặc thủ đoạn lén lút)
Như vậy hành vi của A đã có dấu hiệu điển hình của tội cướp giật tài sản. Do A đã dùng thủ đoạn xảo quyết để giật tài sản nên A có thể bị kết án từ ba đến 10 năm tù theo khoản 2 điều 139
Tài sản và quyền sở hữu tài sản là một nội dung quan trọng được quy định trong pháp luật của bất kỳ một quốc gia. Quy định của Bộ luật Hình sự năm 2015 về tội cướp tài sản đã có những sửa đổi, bổ sung so với quy định của Bộ luật Hình sự năm 1999...
Tội trộm cắp tài sản: Người nào trộm cắp tài sản của người khác có giá trị từ hai triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới hai triệu đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi chiếm đoạt hoặc đã bị kết án về tội....
So với Điều 138 BLHS năm 1999 về tội trộm cắp tài sản thì BLHS năm 2015 có nhiều điểm mới
Trộm cắp tài sản là một loại tội phạm xảy ra nhiều và phổ biến nhất trong nhóm các tội xâm phạm sở hữu. So với quy định trong Bộ luật Hình sự năm 1999, Tội trộm cắp tài sản được sửa đổi một số nội dung về cả dấu hiệu định tội lẫn các tình tiết định khung hình phạt.
Những người sau đây đương nhiên được xoá án tích: Người được miễn hình phạt. Người bị kết án không phải về các tội quy định tại Chương XI và Chương XIV của Bộ...
C đã lợi dụng lúc chị không để ý để thực hiện hành vi chiếm đoạt tải sản. Vì vậy, hành vi của C vừa lén lút với cả chủ sở hữu và với cả người quản lý tài sản. Cho nên việc xác định T, C phạm tội trộm cắp tài sản là phù hợp với các dấu hiệu đặc trưng của tội phạm này.
Tội trộm cắp tài sản được quy định cụ thể ở Điều 173, Bộ luật hình sự năm 2015, sửa đổi, bổ sung năm 2017.
Tội trộm cắp tài sản: là việc người phạm tội chiếm đoạt tài sản của người khác bằng thủ đoạn lén lút. Tội sử dụng trái phép tài sản: là việc người nào vì vụ lợi mà sử dụng trái phép tài sản của người khác đến mức độ pháp luật coi là tội phạm
Tội trộm cắp tài sản và tội chiếm giữ trái phép tàn sản đều có khách thể của tội phạm là quan hệ sở hữu. Và lỗi của người phạm tội là lỗi cố ý trực tiếp. Mục đích của người phạm tội là mong muốn chiếm giữ, đoạt được tài sản của người khác.
Tội trộm cắp tài sản là hành vi chiếm đoạt tài sản do người khác quản lý bằng thủ đoạn lén lút.
Theo quy định của pháp luật thì tài sản của vợ chồng là tài sản chung hợp nhất và không thuộc đối tượng của tội trộm cắp tài sản
Dấu hiệu đặc trưng của tội trộm cắp tài sản là thủ đoạn lén lút của người phạm tội, lợi dụng sơ hở của người bị hại để chiếm đoạt tài sản của họ.