Hủy bỏ bản án sơ thẩm để điều tra lại hoặc xét xử lại là việc Tòa án có thẩm quyền ra quyết định bằng văn bản nhằm chấm dứt hiệu lực thi hành đối với bản án sơ thẩm nhằm mục đích điều tra lại hoặc xét xử lại.
Điều tra là công tác trong tố tụng hình sự được tiến hành nhằm xác định sự thật của vụ án một cách khách quan, toàn diện và đầy đủ
Hoạt động điều tra là một công cụ, phương tiện khám phá tội phạm, có bản chất và nội hàm của hoạt động nhận thức.
Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện Kiểm sát nhân dân khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử sơ thẩm được quy định tại Bộ luật Tố tụng hình sự.
Biên bản điều tra là văn bản tố tụng ghi nhận lại các thông tin về hoạt động điều tra nhất định.
Việc giao nhận hồ sơ vụ án và bản kết luận điều tra được quy định tại điều 238 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (có hiệu lực pháp lý từ ngày 01/01/2018).
Các biện pháp điều tra đặc biệt lần đầu tiên được thừa nhận trong Bộ luật Tố tụng hình sự Việt Nam năm 2015 với 01 Chương (Chương XVI) và 08 điều (từ điều 223 đền điều 228).
Trả hồ sơ để điều tra bổ sung là một trong những chế định của pháp luật tố tụng hình sự (TTHS).
Điều tra vụ án là giai đoạn mà trong đó cơ quan Điều tra tiến hành các biện pháp cần thiết nhằm thu thập và củng cố các chứng cứ, nghiên cứu các tình tiết của vụ án hình sự, phát hiệnà đầy đủ tội phạm, và người thực hiện tội phạm tội để truy cứu trách nhiệm hình sự.
Vụ án được chuyển trong phạm vi tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, trong phạm vi quân khu.
Cơ quan tiến hành tố tụng sẽ ra quyết định khởi tố vụ án hình sự khi xác định có dấu hiệu phạm tội. Tuy nhiên đối với các tội vừa xâm phạm trật tự xã hội, vừa xâm phạm đến thể chất, sức khoẻ, danh dự của người bị hại như tội cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại ..
Cơ quan tiến hành tố tụng có quyền khởi tố bị vụ án hình sự khi xác định có dấu hiệu tội phạm trừ trường hợp khởi tố theo yêu cầu của người bị hại.
Nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan Bộ đội biên phòng, Hải quan, Kiểm lâm, Lực lượng cảnh sát biển, Kiểm ngư và cơ quan khác của Công an nhân dân, Quân đội nhân dân được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.
Điều 163 quy định về thẩm quyền điều tra của các Cơ quan điều tra chuyên trách điều tra tội phạm – là cơ quan tiến hành tố tụng. Theo điều luật này thì Cơ quan điều tra được tổ chức trong Công an nhân dân, trong Quân đội nhân dân và ở Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
Điều 168 quy định về các trường hợp trả hồ sơ để điều tra bổ sung. Trong các căn cứ để điều tra bổ sung, có một căn cứ là “Còn thiếu những chứng cứ quan trọng đối với vụ án mà Viện kiểm sát không thể tự mình bổ sung được”.
Điều tra đối với người bị nghi về năng lực trách nhiệm hình sự được quy định tại Điều 448 Bộ luật Tố tụng hình sự
Việc hủy bản án sơ thẩm của Hội đồng xét xử cấp phúc thẩm có thể dẫn đến các hậu quả pháp lý như điều tra lại, xét xử lại vụ án hình sự. Các cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ tiến hành các hoạt động trên như cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, tòa án cấp sơ thẩm.
Điều tra vụ án hình sự là giai đoạn thứ hai trong các giai đoạn tố tụng hình sự. Đây là giai đoạn tiếp sau giai đoạn khởi tố.
Bộ luật tố tụng hình sự 2015 đã có những quy định mới so với bộ luật tố tụng hình sự 2003 về điều tra, truy tố theo thủ tục rút gọn.
Đình chỉ điều tra là một trong hai hình thức kết thúc hoạt động điều tra, mà nội dung của nó là dựa trên những lý do và căn cứ nhất định chấm dứt mọi hoạt động nhằm phát hiện, thu thập, kiểm tra, đánh giá những thông tin dùng làm chứng cứ để giải quyết vụ án hình sự.