Tố giác và tin báo về tội phạm được pháp luật quy định là những cơ sở để xác định có hay không có dấu hiệu tội phạm. Người báo tin về tội phạm không nhất thiết phải là người bị hại hoặc có quan hệ trực tiếp đến tội phạm đã xảy ra.
Nguồn chứng cứ tuy chưa văn bản quy phạm pháp luật nào đưa ra khái niệm cụ thể như thế nào nhưng được quy định tại Khoản 1, Điều 87 của Bộ luật Tố tụng Hình sự 2015.
Thu thập chứng cứ là một giai đoạn của quá trình chứng minh. Nếu không có thu thập chứng cứ thì cũng không có kiểm tra, đánh giá và sử dụng chứng cứ. Các cơ quan tiến hành tố tụng có thẩm quyền thu thập chứng cứ.
Không chỉ việc xem xét vật chứng, ảnh,... mà tòa án còn có thể kiểm tra những chứng cứ, tài liệu, ... có liên quan đến vụ án để làm sáng tỏ hơn cách vấn đề có liên quan đến vụ án.
Các căn cứ không được khởi tố vụ án hình sự này sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho các cơ quan khởi tố trong việc kết thúc giai đoạn khởi tố vụ án hình sự khi vụ án đó không có dấu hiệu phạm tội.
Nếu BLTTHS năm 2003 quy định chỉ cơ quan tiến hành tố tụng mới có quyền thu thập chứng cứ thì BLTTHS năm 2015 bổ sung người bị buộc tội, người bào chữa và một số người tham gia tố tụng khác cũng có quyền thu thập hoặc cung cấp chứng cứ.
Điều tra vụ án là giai đoạn mà trong đó cơ quan Điều tra tiến hành các biện pháp cần thiết nhằm thu thập và củng cố các chứng cứ, nghiên cứu các tình tiết của vụ án hình sự, phát hiệnà đầy đủ tội phạm, và người thực hiện tội phạm tội để truy cứu trách nhiệm hình sự.
Tố tụng hình sự là một quá trình gồm nhiều giai đoạn khác nhau nhằm hướng tới xác định sự thật của vụ án. Tương ứng với mỗi giai đoạn của tố tụng hình sự, có các cơ quan có thẩm tiến hành tố tụng và người có thẩm quyền tiến hành tố tụng.
Bộ luật tố tụng hình sự 2015 quy định về khiếu nại tại chương XXXIII về khiếu nại, tố cáo.
Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015 đã có nhiều quy định mới phù hợp hơn so với Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2003.
Bộ luật tố tụng hình sự 2015 đã có những quy định cụ thể hơn nhằm xác định thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.
Bộ luật tố tụng hình sự 2015 đã có những điểm mới quan trọng về tố cáo. Bộ luật tố tụng hình sự 2015 quy định về tố cáo từ điều 578 đến điều 483.
Thể hiện ở việc người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải thường xuyên kiểm tra tính hợp pháp của các hoạt động tố tụng trong thẩm quyền của mình để kịp thời phát hiện, khắc phục những sai sót, vi phạm pháp luật.
Người bào chữa được quy định tại Điều 72 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2016.
Người phạm tội tự thú, đầu thú được quy định lần đầu trong Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.Trong đó, đáng lưu ý là những nội dung liên quan tới tinh thần nâng cao hơn việc bảo vệ quyền con người, hướng tới những quy định nhân đạo hơn với người phạm tội.
Viện kiểm sát nhân dân có vai trò là cơ quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp.
Bộ luật Tố tụng hình sự 2015 đã có nhiều các quy định cụ thể, khách quan, chính xác, nhân đạo, phù hợp với các chuẩn mực quốc tế hơn so với Bộ luật Tố tụng hình sự 2003.
Bộ luật tố tụng hình sự (BLTTHS) năm 2015 xây dựng Phần thứ ba về truy tố, gồm 02 chương: Chương XVIII: Những quy định chung; Chương XIX: Quyết định việc truy tố bị can.
Quyết định áp dụng biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt phải ghi rõ thông tin cần thiết về đối tượng bị áp dụng, tên biện pháp được áp dụng, thời hạn, địa điểm áp dụng, cơ quan tiến hành biện pháp điều tra tố tụng đặc biệt và các nội dung quy định trong Bộ luật này.
Tạm đình chỉ điều tra là việc vì lý do khách quan mà cơ quan điều tra phải tạm dừng các hoạt động điều tra nhưng chưa đưa ra những kết luận cuối cùng về kết quả điều tra, chưa khẳng định về việc tiếp tục điều tra hay không.