Giai đoạn tố tụng hình sự phải tương ứng với chức năng nhất định trong hoạt động tư pháp hình sự (như: khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án).

Khởi tố vụ án hình sự là giai đoạn tố tụng hình sự đầu tiên mà trong đó cơ quan tư pháp hình sự có thẩm quyền căn cứ vào các quy định của pháp luật tố tụng hình sự tiến hành việc xác định có...

Giai đoạn ở Tố tụng hình sự là vấn đề đầu tiên mà khoa học Luật tố tụng hình sự cần phải làm rõ trước khi bắt tay vào nghiên cứu những vấn đề về các giai đoạn tố tụng hình sự.

Xét xử vụ án hình sự là giai đoạn thứ tư và cuối cùng, trung tâm và quan trọng nhất của hoạt động tố tụng hình sự, mà trong đó cấp Tòa án có thẩm quyền căn cứ vào các quy định của pháp luật tố tụng hình sự tiến hành

Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn truy tố được quy định tại điều 236 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (có hiệu lực pháp lý từ ngày 01/01/2018).

Bổ sung, xem xét chứng cứ, tài liệu, đồ vật trong giai đoạn phúc thẩm có ý nghĩa rất quan trọng. Các chứng cứ, tài liệu, đồ vật này có thể dẫn đến những thay đổi cơ bản trong bản án theo hướng chính xác, có căn cứ và đảm bảo công lý, sự đúng đắn của bản án phúc thẩm.

Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, Viện kiểm sát có thể ra một trong các quyết định sau:

Giai đoạn xét xử là giai đoạn thứ tư trong các giai đoạn tố tụng hình sự. Đây là giai đoạn quan trọng nhằm xác định một người là người có tội hay vô tội.

Để đảm bảo nguyên tắc suy đoán vô tội, luật tố tụng hình sự cần phải quy định im lặng là quyền của bị cáo trong các giai đoạn tố tụng nói chung và trong phiên toà nói riêng chứ không để khoảng trống pháp lý như hiện nay.

Giám đốc thẩm vụ án hình sự là một thủ tục đặc biệt trong tố tụng hình sự, việc xử lý bản án, quyết định đã có hiệu lực được quy định tại các điều 391, 392, 393 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 số 101/2015/QH13.

Về nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi kiểm sát trong giai đoạn truy tố được quy định tại điều 237 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (có hiệu lực pháp lý từ ngày 01/01/2018).

Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự được quy định tại Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 tại điề

Tại phiên tòa, Kiểm sát viên đóng vai trò là người buộc tội. Quan điểm buộc tội của Viện kiểm sát được thể hiện bằng bản Cáo trạng và Kiểm sát viên là người trực tiếp bảo vệ cáo trạng tại phiên tòa.

Nếu người được xét hỏi có mặt tại phiên tòa thì Hội đồng xét xử và Kiểm sát viên không được công bố lời khai trong giai đoạn điều tra, truy tố, chỉ được công bố trong những trường hợp nhất định như người được xét hỏi vắng mặt hoặc đã chết,...

Bộ luật tố tụng hình sự 2003 quy định về trả hồ sơ để điều tra bổ sung tại Điều 197 và Điều 199.

Trong Bộ luật Tố tụng Hình sự có quy định bị can, bị cáo có quyền tự bào chữa hoặc nhờ người khác bào chữa. Công ty Luật Everest tư vấn trường hợp liên quan đến Quyền tham gia tố tụng của Luật sư trong giai đoạn điều tra như sau:

Thay đổi, bổ sung, rút kháng nghị ở giai đoạn giám đốc thẩm được quy định tại Điều 381 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 số 101/2015/QH13

Bộ luật tố Tụng hình sự năm 2015 quy định về trả hồ sơ để điều tra bổ sung trong giai đoạn truy tố tại Điều 245.

Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra có trách nhiệm gì trong việc thực hiện yêu cầu, quyết định của Viện kiểm sát trong giai đoạn điều tra.

Mặc dù hành vi đã thực hiện ở giai đoạn chuẩn bị phạm tội chưa tác động vào đối tượng tác động của tội phạm để gây thiệt hại cho xã hội nhưng họ vẫn phải chịu trách nhiệm hình sự cho hành vi của mình.