Trách nhiệm của cơ quan, người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo được quy định điều 482 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018).

Giải quyết tin báo tố giác về tội phạm, kiến nghị khởi tố là trách nhiệm của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát phải tổ chức và tiến hành những biện pháp, thủ tục cần thiết để tiếp nhận đầy đủ, kiểm tra xác minh và xử lý theo luật định mọi thông tin về tội phạm.

Pháp luật quy định việc dạy nghề, giải quyết việc làm cho người chấp hành xong án phạt tù như thế nào? Tổ chức, cá nhân được giao nhiệm vụ quản lý, giáo dục, giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù tái hòa nhập cộng đồng có những trách nhiệm gì?

Tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố là những nguồn thông tin quan trọng về tội phạm và hành vi nguy hiểm xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật hình sự bảo vệ.

Đình chỉ vụ án là một quyết định chấm dứt mọi hoạt động tố tụng đối với vụ án.

Trong tố tụng hình sự, trong nhiều trường hợp rất khó để xác định thẩm quyền giải quyết một vụ án hình sự dẫn đến sự tranh chấp thẩm quyền giữa các Tòa hoặc ngược lại, sự đùn đẩy trách nhiệm giữa các Tòa án.

Tội phạm thực hiện trên thực tế, nhiều trường hợp làm phát sinh không chỉ quan hệ pháp luật hình sự mà còn làm phát sinh quan hệ dân sự, tố tụng dân sự.

Đề nghị, yêu cầu của người tham gia tố tụng hình sự phải liên quan đến vụ án và gắn với những quyền, nghĩa vụ của họ.

Qua công tác tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố, Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát đã phát hiện, xử lý nhiều vụ án hình sự, góp phần quan trọng vào việc đấu tranh phòng chống tội phạm.

Viện kiểm sát là cơ quan duy nhất có thẩm quyền ban hành bản Cáo trạng và Cáo trạng của Viện kiểm sát là một dạng quyết định tố tụng để truy tố bị can ra trước tòa (điểm a Khoản 1 Điều 166/BLTTHS).

Công tác tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong công cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm.

Việc kiểm tra, đánh giá chứng cứ trong giải quyết vụ án hình sự được quy định tại điều 108 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018

Tư vấn pháp luật hình sự và giải quyết tranh chấp vụ án hình sự là một trong những dịch vụ nổi bật tại Công ty Luật TNHH Everest . Trong dịch vụ này, Công ty luật TNHH Everest tư vấn, hỗ trợ cho khách hàng các công việc sau đây:

Khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự đã được qui định tại Chương XXXV Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2003 và tại Điều 5, Chương II, Thông tư số 63/2010/TT- BCA(V24).

Kiểm sát việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố của Cơ quan điều tra (CQĐT) là hoạt động kiểm sát có vai trò rất quan trọng, nhằm bảo đảm việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo tội phạm và kiến nghị khởi tố của CQĐT đúng pháp luật.

Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi thực hành quyền công tố trong việc giải quyết nguồn tin về tội phạm được quy định tại Điều 159 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.

Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát trong việc tiếp nhận và kiểm sát việc giải quyết nguồn tin về tội phạm quy định tại Điều 160 của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.

Hoạt động kiểm sát việc giải quyết tố giác, tin báo tội phạm của Viện kiểm sát có vị trí, vai trò và ý nghĩa tiên quyết để đảm bảo mọi hành vi phạm tội, người phạm tội đều được phát hiện và xử lý kịp thời, đúng pháp luật.

Viện kiểm sát nhân dân có vai trò là cơ quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp.

Để một phiên tòa được diễn ra một cách hoàn thiện và công minh nhất thì Tòa án cần giải quyết những vấn đề nảy sinh trong quá trình tố tụng như yêu cầu về xem xét chứng cứ và hoãn phiên khi có người vắng mặt,...