Luật Hình sự quốc tế là một lĩnh vực của luật quốc tế nhằm bảo vệ lợi ích chung, quan trọng, bảo vệ tốt hơn hoà bình, an ninh và thịnh vượng thế giới; bao gồm chuẩn mực được cộng đồng quốc tế ghi nhận trong luật quốc tế mà luật hình sự của mỗi quốc gia phải phù hợp.
Công ước 1973 về ngăn ngừa và trừng trị các tội phạm chống lại những người được hưởng bảo hộ quốc tế.
Vấn đề dẫn độ tội phạm luôn là đối tượng quan tâm của cộng đồng quốc tế trên bình diện hợp tác toàn cầu do tầm quan trọng của việc giải quyết có hiệu quả vấn đề hết sức nhạy cảm này trong quan hệ quốc tế.
Xung đột pháp luật là hiện tượng pháp lý trong đó hai hay nhiều hệ thống pháp luật cùng tham gia vào điều chỉnh một quan hệ tư pháp quốc tế mà nội dung điều chỉnh trong mỗi hệ thống pháp luật sự khác nhau.
Trong Luật hình sự quốc tế, khái niệm về thẩm quyền xét xử đối với các hành vi phạm tội đã được quy định tương đối cụ thể, rõ ràng và chặt chẽ.
Trong Luật hình sự quốc tế, khái niệm về thẩm quyền xét xử đối với các hành vi phạm tội đã được quy định tương đối cụ thể, rõ ràng và chặt chẽ.
Dẫn độ là một nội dung quan trong trong tương trợ tư pháp nói riêng và luật hình sự quốc tế nói chung. Bài viết này trình bày một số nét cơ bản của dẫn độ.
Trong khoa học luật hình sự quốc tế đã hình thành nguyên tắc an ninh quốc gia trong lĩnh vực phân định thẩm quyền tài phán hình sự.
Nguyên tắc quốc tịch thụ động trong phân định thẩm quyền tài phán hình sự quốc tế.
Khái niệm: Luật hình sự quốc tế là tổng thể các nguyên tắc, các quy phạm pháp lý quốc tế điều chỉnh các vấn đề pháp lý trong hoạt động hợp tác đấu tranh phòng chống tội phạm của cộng đồng quốc tế.
Trong luật hình sự quốc tế vấn đề thẩm quyền xét xử với các hành vi tội phạm thuộc phạm vi điều chỉnh của ngành luật này đã được xác định tương đối rõ ràng và cụ thể.
Trong luật hình sự quốc tế quy định về thẩm quyền tài phán, việc thực hiện thẩm quyền này là một vấn đề quan trọng.
Ngày nay các quốc gia đang đẩy mạnh việc tương trợ tư pháp trong công cuộc phòng chống tội phạm, vì vậy chúng ta cần tìm hiểu rõ trình tự, thủ tục thực hiện tương trợ tư pháp trong lĩnh vực hình sự.
Hoạt động tương trợ tư pháp được chú trọng bằng việc ký kết các điều ước quốc tế về tương trợ tư pháp trong các lĩnh vực pháp luật. Việt Nam cũng đã ký kết và tham gia khá nhiều điều ước quốc tế song phương và đa phương trong vấn đề tương trợ tư pháp.