Các biện pháp ngăn chặn, căn cứ, thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn chỉ được áp dụng đối với người bị xem xét yêu cầu dẫn độ hoặc bị dẫn độ được quy định trong Bộ Luật tố tụng hình sự 2015.

Các biện pháp ngăn chặn được pháp luật tố tụng hình sự quy định gồm có: bắt, tạm giữ, tạm giam, cấm đi khỏi nơi cư trú, bảo lĩnh, đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm.

Đối với quy định về việc bắt người, quy định của BLTTHS năm 2003 đã khắc phục được một số khó khăn vướng mắc do quy định trước đây của BLTTHS năm 1988.

Trước khi đi vào xét xử một vụ án, có rất nhiều vấn đề cần phải giải quyết: việc thay đổi, hủy bỏ biện pháp cưỡng chế hay những yêu cầu và đề nghị của những người tham gia tố tụng,…

Biện pháp tạm giữ, tạm giam được quy định trong bộ luật tố tụng hình sự hiện nay còn một số những bất cập trong quá trình áp dụng.

Bộ luật tố tụng hình sự 2003 quy định về biện pháp tạm giữ tại điều 81.

Các biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự. Thẩm quyền áp dụng các biện pháp ngăn chặn đối với hành vi trái quy định pháp luật.

Bắt người là một biện pháp ngăn chặn trong tố tụng hình sự. Việc bắt người ảnh hưởng trực tiếp đến quyền và lợi ích hợp pháp của người bị bắt (xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể), chính vì vậy cần phải có quy định và thực hiện hợp pháp.

Đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm là một biện pháp ngăn chặn thay thể biện pháp tạm giam được quy định tại điều 93 Bộ luật tố tụng hình sự 2003.

Biện pháp ngăn chặn là biện pháp cưỡng chế Tố tụng hình sự do người có thẩm quyền tiến hành tố tụng quyết định áp dụng , nhằm ngăn chặn kịp thời hành vi phạm tội, không để tiếp tục phạm tội mới hoặc cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử, bảo đảm việc thi hành án.

Biện pháp ngăn chặn được quy định tại Điều 109 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.

Người nào cho thuê, cho mượn địa điểm hoặc có bất kỳ hành vi nào khác chứa chấp việc sử dụng trái phép chất ma túy, thì bị phạt tù từ hai năm đến bảy năm

Tạm giam là biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc nhất trong tố tụng hình sự. Tạm giam được quy định tại các Điều: Điều 79, 88, 120, 121, 166, 177, 227, 228, 243, 250, 287 và 303 BLTTHS 2003 và được áp dụng trong mọi giai đoạn tố tụng hình sự.

Có hai biện pháp ngăn chặn thay thế biện pháp tạm giam được quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự 2003 là bảo lĩnh và đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm.

Các biện pháp ngăn chặn được quy định tại chương VI Bộ luật tố tụng hình sự. Ngoài ra, các biện pháp ngăn chặn còn được quy định tại một số chương khác trong bộ luật tố tụng hình sự 2003.

Cấm đi khỏi nơi cư trú là một trong các biện pháp ngăn chặn được quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự 2003.

Hủy bỏ hoặc thay thế biện pháp ngăn chặn được quy định tại Điều 125 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2018.

Biện pháp ngăn chặn bảo lĩnh được quy định tại điều 92 Bộ luật tố tụng hình sự 2003.

So với BLTTHS năm 1988, BLTTHS năm 2003 đã quy định chặt chẽ hơn căn cứ và điều kiện áp dụng các biện pháp ngăn chặn, đề cao hơn trách nhiệm của các cơ quan có thẩm quyền trong việc áp dụng các biện pháp ngăn chặn, nhất là trách nhiệm của Viện kiểm sát