Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn truy tố được quy định tại điều 236 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (có hiệu lực pháp lý từ ngày 01/01/2018).
Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, Viện kiểm sát có thể ra một trong các quyết định sau:
Trách nhiệm của Cơ quan điều tra, Cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra trong việc thực hiện yêu cầu, quyết định của Viện kiểm sát trong việc khởi tố quy định tại Điều 162 của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.
Kháng nghị của Viện kiểm sát được quy định tại Điều 336 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
Viện kiểm sát là cơ quan duy nhất có thẩm quyền ban hành bản Cáo trạng và Cáo trạng của Viện kiểm sát là một dạng quyết định tố tụng để truy tố bị can ra trước tòa (điểm a Khoản 1 Điều 166/BLTTHS).
Pháp luật tố tụng hình sự (TTHS) hiện hành chưa quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn của VKS, của những người tiến hành tố tụng thuộc VKS ở giai đoạn thụ lý, xác minh, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố.
Viện kiểm sát có vai trò quan trọng trong việc xét xử, trong mỗi giai đoạn cụ thể của tố tụng hình sự thì Viện kiểm sát có nhiệm vụ và quyền hạn khác nhau. Đặc biệt khi kiểm sát xét xử, Viện kiểm sát đóng một vai trò đặc biệt.
Về nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi kiểm sát trong giai đoạn truy tố được quy định tại điều 237 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (có hiệu lực pháp lý từ ngày 01/01/2018).
Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự được quy định tại Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 tại điề
Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi thực hành quyền công tố trong việc giải quyết nguồn tin về tội phạm được quy định tại Điều 159 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.
Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát trong việc tiếp nhận và kiểm sát việc giải quyết nguồn tin về tội phạm quy định tại Điều 160 của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.
Viện trưởng Viện kiểm sát và phó Viện trưởng Viện kiểm sát là một trong những chức danh tố tụng. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát được quy định trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.
Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát là kiểm sát điều tra các vụ án hình sự là hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các chủ thể của quan hệ pháp luật tố tụng hình sự.
Viện kiểm sát nhân dân có vai trò là cơ quan thực hành quyền công tố, kiểm sát hoạt động tư pháp.
Viện trưởng Viện kiểm sát là người đứng đầu cơ quan kiểm sát, nhiệm vụ và quyền hạn Viện trưởng Viện kiểm sát được quy định tại khoản 1 Điều 36 Bộ luật Tố tụng hình sự.
Cơ quan điều tra trong Công an nhân dân điều tra tất cả các loại tội phạm, trừ những tội thuộc thẩm quyền của Cơ quan điều tra Quân đội nhân dân và Cơ quan điều tra Viện kiểm sát nhân dân.
Các quyết định, yêu cầu của Cơ quan điều tra và Viện kiểm sát đưa ra trong quá trình điều tra rất đa dạng và liên quan đến nhiều loại chủ thể khác nhau.
Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra có trách nhiệm gì trong việc thực hiện yêu cầu, quyết định của Viện kiểm sát trong giai đoạn điều tra.
Viện kiểm sát và kiểm sát viên có vai trò rất quan trọng trong quá trình giải quyết vụ án hình sự nói chung và trong giai đoạn khởi tố vụ án hình sự nói riêng.
Công tác tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong cuộc đấu tranh phòng, chống tội phạm. Đây là hoạt động mở đầu của quá trình giải quyết vụ án hình sự nhằm phát hiện hành vi phạm tội.