Luật Hình sự quốc tế là một lĩnh vực của luật quốc tế nhằm bảo vệ lợi ích chung, quan trọng, bảo vệ tốt hơn hoà bình, an ninh và thịnh vượng thế giới; bao gồm chuẩn mực được cộng đồng quốc tế ghi nhận trong luật quốc tế mà luật hình sự của mỗi quốc gia phải phù hợp.
Các yêu cầu bắt buộc là khi quốc gia tiến hành xét xử phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của luật hình sự quốc tế.
Tòa án hình sự quốc tế có các cơ quan sau: Ban chánh án; một tòa phúc thẩm, một tòa xét xử và một tòa tiền xét xử; Phòng công tố; Phòng lục sự.
Công ước 1973 về ngăn ngừa và trừng trị các tội phạm chống lại những người được hưởng bảo hộ quốc tế.
Vấn đề dẫn độ tội phạm luôn là đối tượng quan tâm của cộng đồng quốc tế trên bình diện hợp tác toàn cầu do tầm quan trọng của việc giải quyết có hiệu quả vấn đề hết sức nhạy cảm này trong quan hệ quốc tế.
Xung đột pháp luật là hiện tượng pháp lý trong đó hai hay nhiều hệ thống pháp luật cùng tham gia vào điều chỉnh một quan hệ tư pháp quốc tế mà nội dung điều chỉnh trong mỗi hệ thống pháp luật sự khác nhau.
Trong Luật hình sự quốc tế, khái niệm về thẩm quyền xét xử đối với các hành vi phạm tội đã được quy định tương đối cụ thể, rõ ràng và chặt chẽ.
Trong Luật hình sự quốc tế, khái niệm về thẩm quyền xét xử đối với các hành vi phạm tội đã được quy định tương đối cụ thể, rõ ràng và chặt chẽ.
Dẫn độ là một nội dung quan trong trong tương trợ tư pháp nói riêng và luật hình sự quốc tế nói chung. Bài viết này trình bày một số nét cơ bản của dẫn độ.
Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế được các quốc gia coi là trung tâm phối hợp hoạt động của các quốc gia và tổ chức quốc tế trong đấu tranh phòng chống chống tội phạm, đặc biệt là tội phạm hình sự.
Trong khoa học luật hình sự quốc tế đã hình thành nguyên tắc an ninh quốc gia trong lĩnh vực phân định thẩm quyền tài phán hình sự.
Lãnh thổ quốc gia là toàn vẹn và bất khả xâm phạm, trong phạm vi lãnh thổ của mình quốc gia có quyền lực tối cao.
Các quốc gia có liên quan đều có quyền xác lập thẩm quyển xét xử hình sự của mình đối với một số loại hình tội phạm đã được xác định.
Nguyên tắc quốc tịch thụ động trong phân định thẩm quyền tài phán hình sự quốc tế.
Nguyên tắc quốc tịch trong phân định thẩm quyền tài phán hình sự và sự phân chia thành nguyên tắc quốc tịch chủ động và thụ động.
Khái niệm: Luật hình sự quốc tế là tổng thể các nguyên tắc, các quy phạm pháp lý quốc tế điều chỉnh các vấn đề pháp lý trong hoạt động hợp tác đấu tranh phòng chống tội phạm của cộng đồng quốc tế.
Vào ngày 17/7/1998, tại Hội nghị ngoại giao được tiến hành ở Roma (Italia), cộng đồng quốc tế đã nhất trí thông qua Quy tắc về thành lập Tòa án hình sự quốc tế.
Tòa án hình sự quốc tế Halay thành lập theo đề nghị của Đại hội đồng Liên hợp quốc. có trụ sở tại Lahay và chính thức hoạt động từ 01/7/2003, tòa án có thẩm quyền tài phán đối với các tội phạm diệt chủng, tội phạm chống loài người, tội phạm chiến tranh và tội xâm lược.
Trong luật hình sự quốc tế vấn đề thẩm quyền xét xử với các hành vi tội phạm thuộc phạm vi điều chỉnh của ngành luật này đã được xác định tương đối rõ ràng và cụ thể.
Trong luật hình sự quốc tế quy định về thẩm quyền tài phán, việc thực hiện thẩm quyền này là một vấn đề quan trọng.