Đối với những bị can, bị cáo phạm tội lần đầu ít nghiêm trọng, chưa có tiền án tiền sự, có thái độ ăn năn hối cải tích cực hợp tác với cơ quan tiến hành tố tụng mà có nơi cư trú rõ ràng thì cũng không tạm giam mà áp dụng biện pháp ngăn chặn khác...
Theo quy định tại khoản 3 Điều 88 Khoản 1 Điều 80 BLTTHS năm 2003, hiện nay có 9 nhóm cá nhân và tập thể có thẩm quyền quyết định áp dụng biện pháp tạm giam.
Bắt người, tạm giữ, tạm giam người là các biện pháp ngăn chặn nhằm hạn chế một số quyền của công dân, quyền con người của người bị bắt.
Quyền con người là những quyền cơ bản của con người được quy định trong Hiến pháp như quyền sống, quyền bất khả xâm phạm về thân thể, chỗ ở, quyền bí mật thư tín, điện tín, điện thoại,...
Bắt người không phải là biện pháp trừng phạt của pháp luật mà là biện pháp ngăn chặn nhằm tước bỏ điều kiện gây ra tội phạm, chặn đứng hành vi phạm tội và hành vi trốn tránh pháp luật của người phạm tội, bảo đảm sự hoạt động đúng đắn của các cơ quan tiến hành tố tụng.
Bắt tạm giam bị cáo sau khi tuyên án được quy định tại Điều 329 Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015
Biện pháp tạm giữ, tạm giam được quy định trong bộ luật tố tụng hình sự hiện nay còn một số những bất cập trong quá trình áp dụng.
Đối với bị can, bị cáo là phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới ba mươi sáu tháng tuổi, là người già yếu, người bị bệnh nặng mà nơi cư trú rõ ràng thì không tạm giam mà áp dụng biện pháp ngăn chặn khác...
Người bị tạm giữ, người bị tạm giam có các quyền sau đây: d) Được gặp thân nhân, người bào chữa, tiếp xúc lãnh sự...
Tạm giam có thể được áp dụng đối với bị can, bị cáo trong những trường hợp sau đây: a) Bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng; phạm tội rất nghiêm trọng; b) Bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, phạm tội ít nghiêm trọng mà Bộ luật Hình sự quy định....
Nếu thời hạn tạm giam đối với bị can bị tạm giam đã hết thì việc có tiếp tục áp dụng biện pháp tạm giam đối với bị can đó hay không thuộc thẩm quyền xem xét của Viện kiểm sát.
Tạm giam là biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc nhất trong tố tụng hình sự. Tạm giam được quy định tại các Điều: Điều 79, 88, 120, 121, 166, 177, 227, 228, 243, 250, 287 và 303 Bộ luật tố tụng hình sự 2003 (BLTTHS) và được áp dụng trong mọi giai đoạn tố tụng hình sự.
Tạm giam là biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc nhất trong tố tụng hình sự. Tạm giam được quy định tại các Điều: Điều 79, 88, 120, 121, 166, 177, 227, 228, 243, 250, 287 và 303 Bộ luật tố tụng hình sự 2003 (BLTTHS) và được áp dụng trong mọi giai đoạn tố tụng hình sự.
Người phạm tội đã sử dụng chức vụ, quyền hạn như một phương tiện đê thực hiện tội phạm như: đã ra lệnh hoặc ký quyết định trả tự do cho người đang bị giam, giữ khi không có đủ căn của luật định.
Tội phạm này xâm phạm trực tiếp đến hoạt động bình thường của các cơ quan tiến hành tố tụng
Có hai biện pháp ngăn chặn thay thế biện pháp tạm giam được quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự 2003 là bảo lĩnh và đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm.
Bảo đảm quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của người bị bắt, bi tạm giữ, tạm giam là môt trong những yêu cầu của pháp luật tố tụng hình sự. Vì vậy, cần có những biện pháp hoàn thiện quy định của pháp luật tố tụng hình sự để bảo đảm quyền con người.
Những hạn chế trong quy định của pháp luật và thực trạng áp dụng BPTG như trên đòi hỏi phải có những nghiên cứu, tổng kết để sửa đổi, bổ sung các quy định của BLTTHS.
Bộ luật tố tụng hình sự (BLTTHS) 2003 đã có những quy định tương đối đầy đủ về biện pháp ngăn chặn tạm giam. Tuy nhiên, trải qua thời gian dài được áp dụng, một số quy định của BLTHS 2003 về tạm giam đã không còn phù hợp và xuất hiện nhiều vướng mắc.
Bắt bị can, bị cáo để tạm giam được quy định tại Điều 113 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2018