Tự thú là việc một người sau khi đã thực hiện hành vi phạm tội nhưng hành vi đó vẫn chưa bị phát hiện, hoặc người thực hiện hành vi đó vẫn chưa bị phát hiện.
Bắt người, tạm giữ, tạm giam người là các biện pháp ngăn chặn nhằm hạn chế một số quyền của công dân, quyền con người của người bị bắt.
Quyền con người là những quyền cơ bản của con người được quy định trong Hiến pháp như quyền sống, quyền bất khả xâm phạm về thân thể, chỗ ở, quyền bí mật thư tín, điện tín, điện thoại,...
Bộ luật tố tụng hình sự 2003 quy định về biện pháp tạm giữ tại điều 81.
Người bị tạm giữ, người bị tạm giam có các quyền sau đây: d) Được gặp thân nhân, người bào chữa, tiếp xúc lãnh sự...
Tạm giam có thể được áp dụng đối với bị can, bị cáo trong những trường hợp sau đây: a) Bị can, bị cáo phạm tội đặc biệt nghiêm trọng; phạm tội rất nghiêm trọng; b) Bị can, bị cáo phạm tội nghiêm trọng, phạm tội ít nghiêm trọng mà Bộ luật Hình sự quy định....
Người phạm tội đã sử dụng chức vụ, quyền hạn như một phương tiện đê thực hiện tội phạm như: đã ra lệnh hoặc ký quyết định trả tự do cho người đang bị giam, giữ khi không có đủ căn của luật định.
Tội phạm này xâm phạm trực tiếp đến hoạt động bình thường của các cơ quan tiến hành tố tụng
Cần quy định bổ sung thẩm quyền bắt người trong trường hợp khẩn cấp là chỉ huy trưởng vùng cảnh sát biển....
Bảo đảm quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của người bị bắt, bi tạm giữ, tạm giam là môt trong những yêu cầu của pháp luật tố tụng hình sự. Vì vậy, cần có những biện pháp hoàn thiện quy định của pháp luật tố tụng hình sự để bảo đảm quyền con người.
Việc lấy lời khai người bị tạm giữ, hỏi cung bị can là người chưa thành niên phải tuân theo quy định về lấy lời khai nói chung được quy định tại điều 131 Bộ luật tố tụng hình sự và các quy định pháp luật có liên quan đến người chưa thành niên.
Lời người bị giữ trong trường hợp khẩn cấp, người bị tố giác, người bị kiến nghị khởi tố, người phạm tội tự thú, đầu thú, người bị bắt, bị tạm giữ được quy định tại Điều 95 Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015.
Tạm giữ là một trong những biện pháp ngăn chặn được quy định trong luật tố tụng hình sự để các cơ quan có thẩm quyền áp dụng trong các trường hợp cần thiết.
Tạm giữ người theo thủ tục tố tụng hình sự là biện pháp ngăn chặn được quy định trong Bộ luật Tố tụng Hình sự, do người có thẩm quyền áp dụng đối với người bị bắt trong trường hợp khẩn cấp...
Người bị tạm giữ được quy định tại Điều 59 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015, có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 7 năm 2016.
Trong trường hợp người bị bắt phạm tội quả tang nhưng sự việc phạm tội nhỏ, tính chất ít nghiêm trọng, người bị bắt có nơi cư trú rõ ràng và không có hành động, biểu hiện sẽ cản trở công việc điều tra thì sẽ không cần tạm giữ.
Quy định về tạm giữ tài liệu, đồ vật khi khám xét được quy định cụ thể theo điều 198, Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.
Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 đã quy định cụ thể về trách nhiệm bảo quản phương tiện, tài liệu, đồ vật, dữ liệu điện tử, thư tín, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm bị thu giữ, tạm giữ hoặc bị niêm phong tại điều 199.
Tạm giữ được quy định tại điều 86 và điều 87 Bộ luật tố tụng hình sự 2003. Đây là một trong số các biện pháp ngăn chặn được quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự.
Tạm giữ được quy định cụ thể tại Điều 117, Bộ luật tố tụng hình sự số 101/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015, sửa đổi năm 2017 có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng 01 năm 2018.