Người bị tình nghi trong vụ án là người bị buộc tội trong trường hợp cơ quan điều tra tiến hành các hoạt động điều tra ban đầu, ...nhưng chưa bị khởi tố bị can.

Chuyển giao người bị kết án là vấn đề mới đối với Việt Nam. Thực tiễn thì chưa có trường hợp chuyển giao nào được diễn ra, nhưng Việt Nam đang dần cải thiện và hợp tác với các nước hơn nữa và thực hiện theo nguyên tắc có đi có lại.

Hoàn thiện thủ tục tố tụng hình sự nói chung, thủ tục xét xử sơ thẩm nói riêng là một phần rất quan trọng và cấp thiết trong công cuộc cải cách tư pháp, xây dựng Nhà pháp quyền xã hội chủ nghĩa hiện nay ở nước ta.

Bị can, bị cáo, người bào chữa được quyền tìm kiếm chứng cứ bằng bất cứ phương thức hợp pháp nào. Chứng cứ và chứng minh chỉ có giá trị sau khi được trình ra và lập luận tại phiên tòa.

Để đảm bảo nguyên tắc suy đoán vô tội, luật tố tụng hình sự cần phải quy định im lặng là quyền của bị cáo trong các giai đoạn tố tụng nói chung và trong phiên toà nói riêng chứ không để khoảng trống pháp lý như hiện nay.

Cơ quan điều tra được thực hiện việc hỏi cung bị can ngay sau khi có quyết định khởi tố bị can.

Có hai biện pháp ngăn chặn thay thế biện pháp tạm giam được quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự 2003 là bảo lĩnh và đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm.

Các biện pháp ngăn chặn được quy định tại chương VI Bộ luật tố tụng hình sự. Ngoài ra, các biện pháp ngăn chặn còn được quy định tại một số chương khác trong bộ luật tố tụng hình sự 2003.

Từ nguyên tắc tranh tụng với sự phân định rõ ba chức năng cơ bản trong TTHS là buộc tội, bào chữa và xét xử với những chủ thể tương ứng, BLTTHS cũng cần sửa đổi các quy định cụ thể về địa vị pháp lý, nhiệm vụ, quyền hạn của các chủ thể.

Cần quy định bổ sung thẩm quyền bắt người trong trường hợp khẩn cấp là chỉ huy trưởng vùng cảnh sát biển....

Mặc dù “quyền bình đẳng” được ghi nhận dưới hình thức hai nguyên tắc cơ bản trong BLTTHS đã đáp ứng yêu cầu và nhiệm vụ của Bộ luật tố tụng hình sự thời gian qua.

Cấm đi khỏi nơi cư trú là một trong các biện pháp ngăn chặn được quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự 2003.

Qua công tác tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố, Cơ quan điều tra, Viện Kiểm sát đã phát hiện, xử lý nhiều vụ án hình sự, góp phần quan trọng vào việc đấu tranh phòng chống tội phạm.

Bảo đảm quyền con người, quyền và lợi ích hợp pháp của người bị bắt, bi tạm giữ, tạm giam là môt trong những yêu cầu của pháp luật tố tụng hình sự. Vì vậy, cần có những biện pháp hoàn thiện quy định của pháp luật tố tụng hình sự để bảo đảm quyền con người.

Những hạn chế trong quy định của pháp luật và thực trạng áp dụng BPTG như trên đòi hỏi phải có những nghiên cứu, tổng kết để sửa đổi, bổ sung các quy định của BLTTHS.

Trong Bộ luật Tố tụng hình sự (BLTTHS), thuật ngữ đương sự được nêu trong nhiều điều luật nhưng lại không được giải thích rõ và giới hạn nó gồm những chủ thể (người tham gia tố tụng) nào. Điều này đã gây khó khăn cho việc áp dụng Bộ luật trong thực tiễn.

Thẩm quyền truy tố phải gắn liền với thẩm quyền thực hành quyền công tố tại phiên toà sơ thẩm, vừa là để nâng cao chất lượng truy tố, vừa là để đáp ứng yêu cầu nâng cao chất lượng tranh tụng tại phiên toà theo yêu cầu cải cách tư pháp.

Khái niệm buộc tội cần được hiểu là một người bị cơ quan bảo vệ pháp luật nghi ngờ do hành động phạm pháp của họ và trên cơ sở các hoạt động điều tra ban đầu như bị triệu tập, bị mời làm việc, bị xác minh, bị lấy lời khai..

Trước hết cần ghi nhận tranh tụng là một nguyên tắc cơ bản của TTHS, đồng thời sửa đổi, bổ sung các nguyên tắc khác của TTHS cho phù hợp với nội dung của nguyên tắc này.