Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện Kiểm sát nhân dân khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử sơ thẩm được quy định tại Bộ luật Tố tụng hình sự.
Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn truy tố được quy định tại điều 236 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (có hiệu lực pháp lý từ ngày 01/01/2018).
Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử, Viện kiểm sát có thể ra một trong các quyết định sau:
Trách nhiệm của Cơ quan điều tra, Cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra trong việc thực hiện yêu cầu, quyết định của Viện kiểm sát trong việc khởi tố quy định tại Điều 162 của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.
Tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố là những nguồn thông tin quan trọng về tội phạm và hành vi nguy hiểm xâm hại đến các quan hệ xã hội được pháp luật hình sự bảo vệ.
Kháng nghị của Viện kiểm sát được quy định tại Điều 336 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
Viện kiểm sát là cơ quan duy nhất có thẩm quyền ban hành bản Cáo trạng và Cáo trạng của Viện kiểm sát là một dạng quyết định tố tụng để truy tố bị can ra trước tòa (điểm a Khoản 1 Điều 166/BLTTHS).
Sự có mặt của Kiểm sát viên trong phiên tòa xét xử vụ án hình sự là bắt buộc để thực hiện quyền công tố và kiếm sát của mình, và được quy định cụ thể tại điều 289 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 Luật số: 101/2015/QH13
Người có hành vi nhận hối lộ phải là người có chức vụ , quyền hạn, lợi dụng chức vụ quyền hạn của mình thực hiện một hành vi vì lợi ích của người đưa hối lộ thì mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội này.
Uỷ quyền cho cấp dưới thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử là vấn đề không mới bởi nó đã tồn tại từ rất lâu trong hoạt động tố tụng hình sự.
Kiểm sát việc giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố của Cơ quan điều tra (CQĐT) là hoạt động kiểm sát có vai trò rất quan trọng, nhằm bảo đảm việc tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo tội phạm và kiến nghị khởi tố của CQĐT đúng pháp luật.
Pháp luật tố tụng hình sự (TTHS) hiện hành chưa quy định rõ nhiệm vụ, quyền hạn của VKS, của những người tiến hành tố tụng thuộc VKS ở giai đoạn thụ lý, xác minh, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm và kiến nghị khởi tố.
Viện kiểm sát có vai trò quan trọng trong việc xét xử, trong mỗi giai đoạn cụ thể của tố tụng hình sự thì Viện kiểm sát có nhiệm vụ và quyền hạn khác nhau. Đặc biệt khi kiểm sát xét xử, Viện kiểm sát đóng một vai trò đặc biệt.
Về nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi kiểm sát trong giai đoạn truy tố được quy định tại điều 237 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (có hiệu lực pháp lý từ ngày 01/01/2018).
Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát nhân dân trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự được quy định tại Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 tại điề
Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi thực hành quyền công tố trong việc giải quyết nguồn tin về tội phạm được quy định tại Điều 159 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.
Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát trong việc tiếp nhận và kiểm sát việc giải quyết nguồn tin về tội phạm quy định tại Điều 160 của Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.
Kiểm sát viên là một chức danh tố tụng. Bộ luật Tố tụng hình sự quy định rất rõ ràng và cụ thể nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Kiểm sát viên.
Tại phiên tòa, Kiểm sát viên đóng vai trò là người buộc tội. Quan điểm buộc tội của Viện kiểm sát được thể hiện bằng bản Cáo trạng và Kiểm sát viên là người trực tiếp bảo vệ cáo trạng tại phiên tòa.
Viện trưởng Viện kiểm sát và phó Viện trưởng Viện kiểm sát là một trong những chức danh tố tụng. Nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của Viện trưởng, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát được quy định trong Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015.