Giai đoạn tố tụng hình sự phải tương ứng với chức năng nhất định trong hoạt động tư pháp hình sự (như: khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử và thi hành án).

Tự thú là việc một người sau khi đã thực hiện hành vi phạm tội nhưng hành vi đó vẫn chưa bị phát hiện, hoặc người thực hiện hành vi đó vẫn chưa bị phát hiện.

Với tính chất là một bộ phận của chính sách đối ngoại, hợp tác quốc tế trong TTHS luôn tuân thủ các nguyên tắc quan hệ quốc tế mang tính chất chung của các quốc gia trong cộng đồng quốc tế theo khuôn khổ Tuyên bố của Liên hợp quốc.

Nguyên tắc kiểm tra, giám sát được quy định cụ thể tại Điều 33 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 (gọi tắt là BLTTHS năm 2015).

Quá trình giải quyết vụ án hình sự sơ thẩm bắt đầu từ khi khởi tố vụ án và kết thúc khi xét xử xong vụ án hình sự và giao bản án, các quyết định của Toà án cho cơ quan và người có trách nhiệm thi hành.

Bắt buộc chữa bệnh được áp dụng đối với người có hành vi nguy hiểm cho xã hội trong khi mắc bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hành vi của mình.

Điều tra là công tác trong tố tụng hình sự được tiến hành nhằm xác định sự thật của vụ án một cách khách quan, toàn diện và đầy đủ

Hoạt động điều tra là một công cụ, phương tiện khám phá tội phạm, có bản chất và nội hàm của hoạt động nhận thức.

Giai đoạn ở Tố tụng hình sự là vấn đề đầu tiên mà khoa học Luật tố tụng hình sự cần phải làm rõ trước khi bắt tay vào nghiên cứu những vấn đề về các giai đoạn tố tụng hình sự.

Xét xử vụ án hình sự là giai đoạn thứ tư và cuối cùng, trung tâm và quan trọng nhất của hoạt động tố tụng hình sự

Quyền kháng cáo trong tố tụng hình sự là phạm trù có thể được nhìn nhận duới nhiều góc độ khác nhau tuỳ thuộc vào vấn đề nghiên cứu.

Trong số những người tiến hành tố tụng thì Chánh án, Phó chánh án Toà án là chức danh quản lý theo Luật tổ chức, đồng thời là người đại diện cơ quan tiến hành tố tụng và là người tiến hành tố tụng.

Nếu làm oan người vô tội thì Nhà nước phải bồi thường thiệt hại cho họ. Đây trở thành nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình sự.

Công dân, cơ quan, tổ chức có quyền khiếu nại, công dân có quyền tố cáo những việc làm trái pháp luật trong hoạt động tố tụng hình sự của các cơ quan và người có thẩm quyền tiến hành tố tụng hình sự hoặc của bất cứ cá nhân nào thuộc các cơ quan đó.

Mọi người có quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản. Mọi hành vi xâm phạm trái pháp luật tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm, tài sản của cá nhân; xâm phạm danh dự, uy tín, tài sản của pháp nhân đều bị xử lý theo pháp luật.

Biên bản điều tra là văn bản tố tụng ghi nhận lại các thông tin về hoạt động điều tra nhất định.

Biên bản hỏi cung bị can là nguồn chứng cứ giúp chứng minh vụ án khách quan, toàn diện và đầy đủ.

Khi tiến hành hoạt động tố tụng các cơ quan có thẩm quyền, người có thẩm quyền tiến hành tố tụng phải lập biên bản theo mẫu thống nhất. Đây là căn cứ pháp lý ghi lại diễn biến cụ thể cũng như kết quả của các hoạt động tố tụng hình sự.

Đối với quy định về việc bắt người, quy định của BLTTHS năm 2003 đã khắc phục được một số khó khăn vướng mắc do quy định trước đây của BLTTHS năm 1988.

Bộ luật tố tụng hình sự 2003 quy định về biện pháp tạm giữ tại điều 81.