Quá trình giải quyết vụ án hình sự sơ thẩm bắt đầu từ khi khởi tố vụ án và kết thúc khi xét xử xong vụ án hình sự và giao bản án, các quyết định của Toà án cho cơ quan và người có trách nhiệm thi hành.
Theo quy định tại khoản 3 Điều 88 Khoản 1 Điều 80 BLTTHS năm 2003, hiện nay có 9 nhóm cá nhân và tập thể có thẩm quyền quyết định áp dụng biện pháp tạm giam.
BLTTHS năm 2015 có nhiều quy định mới để thể chế hóa quan điểm cải cách tư pháp của Đảng, cụ thể hóa Hiến pháp năm 2013 và Luật Tổ chức TAND năm 2014, thể hiện rõ trong một số quy định về thẩm quyền xét xử của Tòa án.
Trách nhiệm của cơ quan, người có thẩm quyền giải quyết khiếu nại, tố cáo được quy định điều 482 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018).
Giải quyết tin báo tố giác về tội phạm, kiến nghị khởi tố là trách nhiệm của Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát phải tổ chức và tiến hành những biện pháp, thủ tục cần thiết để tiếp nhận đầy đủ, kiểm tra xác minh và xử lý theo luật định mọi thông tin về tội phạm.
Các yêu cầu bắt buộc là khi quốc gia tiến hành xét xử phải tuân thủ các nguyên tắc cơ bản của luật hình sự quốc tế.
Các trường hợp phải từ chối hoặc thay đổi người có thẩm quyền tiến hành tố tụng được quy định tại Điều 49 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 (có hiệu lực từ ngày 01/01/2018).
Nếu thời hạn tạm giam đối với bị can bị tạm giam đã hết thì việc có tiếp tục áp dụng biện pháp tạm giam đối với bị can đó hay không thuộc thẩm quyền xem xét của Viện kiểm sát.
Điều 163 quy định về thẩm quyền điều tra của các Cơ quan điều tra chuyên trách điều tra tội phạm – là cơ quan tiến hành tố tụng. Theo điều luật này thì Cơ quan điều tra được tổ chức trong Công an nhân dân, trong Quân đội nhân dân và ở Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
Năm 1979, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã thông qua Công ước về đấu tranh chống bắt cóc con tin.
Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2015 đã có nhiều quy định mới phù hợp hơn so với Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2003.
Bộ luật tố tụng hình sự 2015 đã có những quy định cụ thể hơn nhằm xác định thẩm quyền xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.
Điều kiện và thẩm quyền áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh quy định tại Điều 447 Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015
Trong tố tụng hình sự, trong nhiều trường hợp rất khó để xác định thẩm quyền giải quyết một vụ án hình sự dẫn đến sự tranh chấp thẩm quyền giữa các Tòa hoặc ngược lại, sự đùn đẩy trách nhiệm giữa các Tòa án.
Trong Luật hình sự quốc tế, khái niệm về thẩm quyền xét xử đối với các hành vi phạm tội đã được quy định tương đối cụ thể, rõ ràng và chặt chẽ.
Trong Luật hình sự quốc tế, khái niệm về thẩm quyền xét xử đối với các hành vi phạm tội đã được quy định tương đối cụ thể, rõ ràng và chặt chẽ.
Khiếu nại, tố cáo trong tố tụng hình sự đã được qui định tại Chương XXXV Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2003 và tại Điều 5, Chương II, Thông tư số 63/2010/TT- BCA(V24).
Việc thay đổi người tiến hành tố tụng có thể do người tiến hành tố tụng tự mình từ chối tiến hành tố tụng hoặc có đề nghị thay đổi của những người có thẩm quyền do Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 quy định.
Trong khoa học luật hình sự quốc tế đã hình thành nguyên tắc an ninh quốc gia trong lĩnh vực phân định thẩm quyền tài phán hình sự.
Để sự thật của vụ án đuợc xác định khách quan, chính xác đòi hỏi những người này phải thật sự vô tư trong khi làm nhiệm vụ.