Đặt tiền để bảo đảm là biện pháp thay thế biện pháp tạm giam, do cơ quan có thẩm quyền áp dụng để bảo đảm sự có mặt của bị can, bị cáo theo giấy triệu tập, đúng thời gian quy định và không cản trở đến hoạt động tố tụng của vụ án.

Mọi hoạt động tố tụng hình sự phải được thực hiện theo quy định của Bộ luật tố tụng hình sự. Không được giải quyết nguồn tin về tội phạm, khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử ngoài những căn cứ và trình tự, thủ tục do Bộ luật này quy định.

Quyền bào chữa là một trong những nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình sự Việt Nam.

Bắt người, tạm giữ, tạm giam người là các biện pháp ngăn chặn nhằm hạn chế một số quyền của công dân, quyền con người của người bị bắt.

Quyền con người là những quyền cơ bản của con người được quy định trong Hiến pháp như quyền sống, quyền bất khả xâm phạm về thân thể, chỗ ở, quyền bí mật thư tín, điện tín, điện thoại,...

Nếu làm oan người vô tội thì Nhà nước phải bồi thường thiệt hại cho họ. Đây trở thành nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình sự.

Công dân, cơ quan, tổ chức có quyền khiếu nại, công dân có quyền tố cáo những việc làm trái pháp luật trong hoạt động tố tụng hình sự của các cơ quan và người có thẩm quyền tiến hành tố tụng hình sự hoặc của bất cứ cá nhân nào thuộc các cơ quan đó.

Đặt tiền hoặc tài sản có giá trị để bảo đảm là một biện pháp ngăn chặn thay thể biện pháp tạm giam được quy định tại điều 93 Bộ luật tố tụng hình sự 2003.

Đặt tiền để bảo đảm được quy định cụ thể tại Điều 122 Bộ luật tố tụng hình sự số 101/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015

Nguyên tắc bảo đảm được quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự luôn được áp dụng một cách hợp lý trng vụ án hình sự.

Nguyên tắc " Bảo đảm hiệu lực của bản án, quyết định của Tòa án" được quy định tại điều 28 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 ( gọi tắt là BLTTHS 2015).

Nguyên tắc đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa là nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình sự là kim chỉ nam cho mọi hoạt động trong tố tụng hình sự.

Quyền bào chữa của người bị buộc tội được quy định nhằm bảo đảm cho họ trình bày quan điểm của mình đối với việc bị buộc tội.

Mọi người có quyền bất khả xâm phạm về thân thể. Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang.

Bảo đảm quyền bất khả xâm phạm về thân thể là một trong những nguyên tắc cơ bản của tố tụng hình sự.

Nguyên tắc bảo đảm quyền bình đẳng trước pháp luật xác định vị trí của mọi người như nhau trong lĩnh vực hoạt động nhà nước và xã hội cũng như tham gia các hoạt động tố tụng hình sự, không có phân biệt.

Tố tụng hình sự được tiến hành theo nguyên tắc mọi người đều bình đẳng trước pháp luật, không phân biệt dân tộc, giới tính, tín ngưỡng, tôn giáo, thành phần và địa vị xã hội. Bất cứ người nào phạm tội đều bị xử lý theo pháp luật.

Trong thực tiễn tố tụng, không loại trừ những trường hợp làm oan, sai ảnh hưởng đến quyền và lợi ích hợp pháp của người tham gia tổ tụng.

Để sự thật của vụ án đuợc xác định khách quan, chính xác đòi hỏi những người này phải thật sự vô tư trong khi làm nhiệm vụ.

Xét xử hai cấp là một nguyên tắc tiến bộ được áp dụng phổ biến trên thể giới và nhiều quốc gia.