Nhiệm vụ, quyền hạn của Viện Kiểm sát nhân dân khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử sơ thẩm được quy định tại Bộ luật Tố tụng hình sự.
Việc chứng minh, làm rõ các vấn đề để giải quyết vụ án hình sự rất quan trọng
Trong tố tụng hình sự, hoạt động tranh tụng được thể hiện rõ nét trong phiên toà sơ thẩm. Phần lớn các quan điểm khoa học hiện nay đều xác định hoạt động tranh tụng được bắt đầu ngay từ phần thủ tục bắt đầu phiên tòa.
Việc tổng hợp hình phạt của nhiều bản án đối với trường hợp khi phạm tội và bị kết án lần thứ nhất người bị kết án là người chưa thành niên, nhưng khi phạm tội và bị kết án lần thứ hai thì người bị kết án là người đã thành niên được thực hiện...
Tội phạm thực hiện trên thực tế, nhiều trường hợp làm phát sinh không chỉ quan hệ pháp luật hình sự mà còn làm phát sinh quan hệ dân sự, tố tụng dân sự.
Thẩm quyền của hội đồng xét xử và việc xử lý các bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật trong giám đốc thẩm được quy định tại điều 388, điều 389, điều 390 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 số 101/2015/QH13.
Cơ quan điều tra được thực hiện việc hỏi cung bị can ngay sau khi có quyết định khởi tố bị can.
Thi hành án là đề tài không mấy mới mẻ nhưng cho đến nay vẫn còn nhiều vấn đề đặt ra đòi hỏi phải được nghiên cứu một cách toàn diện để giải quyết.
Xét xử sơ thẩm là việc xét xử lần thứ nhất (cấp thứ nhất) do Toà án được giao thẩm quyền thực hiện theo quy định của pháp luật.
Miễn truy tố là việc không truy cứu trách nhiệm hình sự người phạm tội trước Tòa án.
Những người tiến hành tố tụng đối với vụ án có người dưới 18 tuổi phải là những người có kinh nghiệm. Đối với trường hợp bị can, bị cáo là người chưa thành niên, khi tiến hành điều tra, truỵ tố, xét xừ cần xác định rõ tuổi, mức độ nhận thức,…
Về mặt lý thuyết, phúc thẩm hình sự cần được nhìn nhận từ các khía cạnh khác nhau: Là một giai đoạn của tố tụng hình sự; là một chế định pháp luật; là một thủ tục tố tụng.
Việc chứng minh thể hiện ở việc làm sáng tỏ một cách đầy đủ và toàn diện tất cả các tình tiết liện quan đến hành vi phạm tội, có ý nghĩa đối với việc định tội danh đúng hành vi và suy cho cùng có ý nghĩa đối với việc giải quyết đúng đắn vụ án hình sự.
Để một phiên tòa được diễn ra một cách hoàn thiện và công minh nhất thì Tòa án cần giải quyết những vấn đề nảy sinh trong quá trình tố tụng như yêu cầu về xem xét chứng cứ và hoãn phiên khi có người vắng mặt,...
Tội phạm có tính chất quốc tế là loại hình tội phạm xâm hại tới trật tự pháp lý quốc gia, ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống của cộng đồng quốc tế nhưng không tới mức nghiêm trọng như tội phạm quốc tế.
Tạm giam là một biện pháp ngăn chặn được quy định trong Bộ luật tố tụng hình sự. Biện pháp tạm giam có vai trò, ý nghĩa rất lớn trong việc đảm bảo thực hiện quá trình tố tụng.
Quy định về tiếng nói và chữ viết trong tố tụng tụng hình sự được quy định tại điều 29 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015 và về việc giải quyết vấn đề dân sự được quy định tại điều 30 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.
Tương trợ tư pháp về hình sự là một hành vi pháp lý song phương hoặc đa phương, vậy nó cũng sẽ điều chỉnh một số vấn đề cơ bản như chuyển giao giấy tờ, điều tra, chuyển giao vật chứng… được quy định trong Công ước hay Hiệp định mà các quốc gia thành viên ký kết.
Về căn bản mô hình tố tụng của chúng ta là tố tụng xét hỏi, nhưng trong giai đoạn hiện nay chúng ta đang từng bước đề cao tố tụng tranh tụng, coi kết quả tranh tụng tại phiên toà là căn cứ để toà án ra quyết định, bản án
Vấn đề nhận hồ sơ vụ án , bản cáo trạng và thụ lý vụ án trong tố tụng hình sự Việt Nam được quy định cụ thể tại điều 276 Bộ luật tố tụng hình sự năm 2015.